3 dấu hiệu cảnh báo tay chân miệng trở nặng, cha mẹ cần phải biết

Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do nhiều loại virus gây nên, đa phần trẻ mắc tay chân miệng có diễn biến nhẹ, nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm như: sốc, viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp, thậm chí dẫn đến tử vong.

Trẻ sốt co giật, cha mẹ cần biết 3 ghi nhớ sau

Sốt co giật ở trẻ là một vấn đề thường gặp khiến nhiều cha mẹ lo lắng. Tình trạng này hay gặp ở trẻ nhỏ từ 3 tháng đến 5 tuổi. Hầu hết sốt co giật gây ra do tương tác phức tạp giữa yếu tố liên hệ nhiều gen với các yếu tố môi trường, chủ yếu do virus và có diễn tiến lành tính.

Triệu chứng cảnh báo bệnh tay chân miệng chuyển nặng

Bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ nhỏ và dễ lây truyền theo đường tiêu hóa. Bệnh có khả năng tự khỏi sau 5-7 ngày. Tuy nhiên, nếu không được chữa trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.

Đã có 3 ca tử vong do bệnh tay chân miệng

Theo tin từ Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2023, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 3 ca tử vong.

Cách phòng chống say nắng ở trẻ em?

Say nắng, say nóng là hiện tượng rất thường gặp ở nước nhiệt đới gió mùa, đặc biệt khi thời tiết trở nên vô cùng khó chịu, với mức nhiệt độ cao.

Con sốt là bố mẹ lo chườm hạ nhiệt, bác sĩ lắc đầu chỉ ra hướng giải quyết đúng đắn

Cứ thấy con sốt là nhiều chị em lại tìm cách chườm cho con để nhanh hạ sốt. Chuyên gia nhận định hầu hết hành động này đều sai. Việc chườm ấm, chườm mát cũng đều là xử lý chưa đúng.

Nhiều trẻ Hà Nội trở nặng vì bệnh tay chân miệng, 3 dấu hiệu cần nhập viện ngay

Tại Hà Nội, chỉ trong 1 tuần ghi nhận 63 ca bệnh tay chân miệng, tăng nhanh so với trước đó. Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, một số trường hợp diễn biến nhanh, nặng và gây biến chứng nguy hiểm.

Chuyên gia khuyến cáo 3 dấu hiệu trẻ mắc tay chân miệng cần nhập viện

Nắm bắt được các dấu hiệu tay chân miệng để phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm là việc làm quan trọng của ba mẹ để bảo vệ sức khỏe con yêu.

Bệnh viện Nhi Trung ương khuyến cáo 3 dấu hiệu trẻ mắc tay chân miệng cần nhập viện

Số bệnh nhi mắc tay chân miệng ở Hà Nội đang gia tăng, các bác sĩ Bệnh viện Nhi trung ương khuyến cáo một số dấu hiệu mà nếu trẻ mắc bệnh thì cần đưa đi khám càng sớm càng tốt…

Bệnh tay chân miệng vào mùa, 3 dấu hiệu trẻ cần nhập viện

Ngày 5-4, Bệnh viện Nhi trung ương đưa ra cảnh báo, bệnh tay chân miệng đang vào mùa, trong đó nhấn mạnh 3 dấu hiệu trẻ cần nhập viện để tránh bệnh trở nặng.

Bệnh tay chân miệng tăng nhanh

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 18 đến 24/3), Hà Nội ghi nhận 34 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng (TCM). Tính từ đầu năm 2023 đến nay, thành phố có 185 ca mắc TCM. Số ca mắc tăng 183 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022.

Hà Nội gia tăng số ca mắc tay chân miệng, cảnh giác dịch lây lan trong trường học

Những tuần gần đây, Hà Nội đang gia tăng số ca mắc tay chân miệng, ghi nhận rải rác tại các quận, huyện.

Hà Nội ghi nhận 185 ca mắc tay chân miệng: Cảnh báo biến chứng nguy hiểm

Từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội ghi nhận 185 ca mắc tay chân miệng. Số ca mắc tăng 183 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022. Chuyên gia y tế khuyến cáo, khi phát hiện trẻ mắc bệnh, gia đình nên đưa con đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Những sai lầm cha mẹ thường mắc phải khi hạ sốt cho trẻ

Khi thấy con bị sốt, rất nhiều bà mẹ lo lắng và vội vã tìm cách hạ sốt cho con theo kinh nghiệm mà không biết rằng mình đang phạm phải sai lầm. Dưới đây là những cách hạ sốt sai lầm, tiềm ẩn nguy cơ gây hại đến sức khỏe của trẻ.

Thị trường dược phẩm vẫn là 'sân chơi' của doanh nghiệp ngoại

Việt Nam hiện được xếp vào nhóm quốc gia có tổng giá trị thị trường dược phẩm và mức tăng trưởng ngành dược nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, thị trường dược phẩm nội địa quy mô hơn 6 tỷ USD/năm vẫn đang là 'sân chơi' của các doanh nghiệp ở nước ngoài.

Ngành sản xuất dược nội địa chưa thể cao lớn

Phần lớn doanh nghiệp dược trong nước có quy mô nhỏ và vừa, bị hạn chế về năng lực nghiên cứu và phát triển nên chuyện chinh phục thị trường nội địa còn gặp bao khó khăn huống gì việc mở rộng ra thị trường nước ngoài.

Thị trường dược vẫn là 'sân chơi' của doanh nghiệp nước ngoài

Tại Việt Nam có hơn 20 nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn WHO-GMP nhưng không có nhà máy được WHO tiền thẩm định. Bên cạnh đó, số lượng thuốc của Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài rất ít.

Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng ở trẻ

Trẻ sốt cao, tổn thương ở da, đau miệng... có thể là dấu hiệu cảnh báo trẻ bị bệnh tay chân miệng.

Trẻ sốt cao co giật khi đang đi du lịch, mất nhận thức do bỏ lỡ 'thời điểm vàng'

Từ câu chuyện của trẻ sốt cao, co giật trên núi, thiếu điều kiện chăm sóc y tế, rơi vào trạng thái hôn mê sâu do thiếu oxy trong não, Điều dưỡng trưởng Nguyễn Thị Vui, Khoa Nhi - Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội đã đưa ra những lưu ý phụ huynh trong quá trình chăm sóc trẻ.

Ba điều cần nhớ khi chăm sóc trẻ sốt tại nhà

Con tôi đang sốt 38 độ C, quấy khóc. Tôi cần lưu ý những gì khi chăm sóc bé và có dấu hiệu nào phải đưa con đi cấp cứu ngay?

Tăng cường điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết

Hiện nay, số ca mắc bệnh sốt xuất huyết (SXH) nhập viện tăng cao. Ngành y tế đang tập trung dập dịch và chuẩn bị đầy đủ thuốc, vật tư y tế... để đảm bảo công tác điều trị cho bệnh nhân.

Đắk Lắk ghi nhận ca tử vong thứ 8 do sốt xuất huyết

Mặc dù ngành y tế đã có cảnh báo, song một số người khi bị sốt vẫn tự điều trị tại nhà, dẫn tới nguy kịch, thậm chí tử vong. Sốt xuất huyết hiện đang tăng mạnh, nhiều ca biến chứng, sốc nặng nhập viện, nguy hiểm tới tính mạng.

Liên tiếp các ca tử vong do sốt xuất huyết, không được chủ quan tự điều trị

Đắk Lắk ghi nhận ca tử vong thứ 4 do sốt xuất huyết; TP Hồ Chí Minh trong tuần qua thêm 1 ca tử vong, nâng tổng số ca tử vong lên 17 trường hợp. Tính từ đầu năm 2022 đến nay, cả nước đã có 53 người tử vong do sốt xuất huyết/145.000 người mắc.

Bệnh tay chân miệng ở Hà Nội vượt mốc 1.000 ca, có trường hợp thở máy: 3 triệu chứng sớm báo hiệu bệnh trở nặng, cha mẹ cần lưu ý

Bệnh tay chân miệng có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ. Do đó, nhận biết sớm và chăm sóc trẻ mắc bệnh là yếu tố rất quan trọng giúp giảm tỷ lệ mắc và biến chứng nặng ở trẻ.

Bộ Y tế hướng dẫn điều trị hậu COVID-19 cho trẻ em mới nhất

Phần lớn trẻ em sau nhiễm COVID-19 có triệu chứng nhẹ, điều trị ngoại trú và các triệu chứng sẽ khỏi sau 2-8 tuần.

Bệnh tay chân miệng tăng gấp 5 lần ở Hà Nội, bác sĩ cảnh báo 3 dấu hiệu có thể tử vong

Theo Sở Y tế Hà Nội, số ca mắc tay chân miệng tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái và dự báo có thể tiếp tục gia tăng trong thời gian tới do đang vào cao điểm mùa dịch.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Nhiều bệnh nhân tổn thương gan khi điều trị sốt xuất huyết ở nhà

Toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ghi nhận hơn 4.000 ca sốt xuất huyết. TP Vũng Tàu là nơi nhiều ca nhiễm nhất với trên 2.600 ca.

Bệnh tay chân miệng tăng nhanh ở Hà Nội: 3 dấu hiệu nhận biết bệnh diễn biến nặng

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) ghi nhận hơn 700 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng gấp 4 lần so với cùng kì năm ngoái. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ.

Hà Nội: Số ca tay chân miệng tăng gấp 4, đặc biệt chú ý 3 dấu hiệu này

Tính từ đầu năm 2022 đến nay, Hà Nội ghi nhận 721 ca mắc bệnh tay chân miệng, tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Lưu ý 3 dấu hiệu trở nặng tay chân miệng ở trẻ

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, tính từ đầu năm 2022 đến nay, Hà Nội đã có 721 ca mắc bệnh tay chân miệng (tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2021).

Hà Nội: Số ca mắc tay chân miệng tăng gấp 4 lần, không quên 3 dấu hiệu chuyển nặng

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) ghi nhận hơn 700 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Ghi nhận hơn 6.700 ca tay chân miệng ở TP HCM, chuyên gia khuyến cáo cách phòng biến chứng nguy hiểm

Trong tuần từ ngày 10 - 16/6, trên địa bàn TP HCM ghi nhận thêm 932 ca mắc tay chân miệng và 5 ổ dịch mới phát sinh.

Hà Nội gia tăng số ca mắc tay chân miệng

Tính đến chiều ngày 14/6, Hà Nội ghi nhận thêm 179 ca mắc tay chân miệng tại 23 quận, huyện, tăng 7 ca so với tuần trước đó.

Hà Nội tiếp tục tăng số mắc tay chân miệng/tuần, 179 ca tại 23 quận, huyện

Hà Nội vừa ghi nhận thêm 179 ca tay chân miệng tại 23 quận, huyện chỉ trong 1 tuần. Đây là tuần có số ca cao nhất tính từ đầu năm 2022 tới nay.

Bệnh tay chân miệng vào mùa, cẩn trọng biến chứng

Bệnh tay chân miệng ngấp nghé vào mùa ở miền Bắc và đang hoành hành ở miền Nam. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và diễn biến nhanh.