Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra. Bệnh có thể phát triển thành dịch gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lớn và trẻ em.
Meituan, nền tảng giao đồ ăn lớn nhất Trung Quốc và khu thắng cảnh Vạn Lý Trường Thành Bát Đạt Lĩnh vừa mở tuyến giao hàng bằng drone đầu tiên tại đây.
Viêm não Nhật Bản là một bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao hoặc có thể dẫn đến tình trạng tổn thương não vĩnh viễn. Bệnh cần được phát hiện sớm, điều trị kịp thời nhằm hạn chế tối đa các tổn thương, biến chứng...
Số ca mắc bệnh tay chân miệng ở Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác đang tăng cao so với cùng kỳ. CDC Hà Nội nhận định thành phố bắt đầu bước vào đỉnh dịch, dự kiến số ca mắc sẽ tăng trong thời gian tới.
Sở Y tế Hà Nội cho biết, tuần qua thành phố ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, tăng 25 ca mắc so với tuần trước đó.
Đến thời điểm này, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ.
Theo thống kê, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, hiện chưa có trường hợp nào tử vong. So với cùng kỳ 2023 số mắc tay chân miệng tăng 2,5 lần.
Sở Y tế Hà Nội phát đi cảnh báo, tháng 4 và 5 là cao điểm bệnh tay chân miệng, trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận số ca mắc và ổ dịch.
Bệnh tay chân miệng tuy có diễn biến nhanh và có nhiều biến chứng nguy hiểm nhưng các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể giúp con tránh mắc bệnh.
Trong tuần vừa qua, tại Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại 3 trường mầm non, số ca mắc mới cũng tăng hơn tuần trước đó…
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023).
Hai tuần liên tiếp gần đây, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội bắt đầu có xu hướng gia tăng, trong đó đã ghi nhận 3 ổ dịch tại 3 trường mầm non.
Co giật do sốt là hiện tượng lành tính, tuy nhiên, nếu không biết cách xử lý có thể để lại hậu quả nghiêm trọng.
Nhiều người có thói quen sinh hoạt, ăn uống, ngủ, nghỉ không hợp lý nên rất dễ nhiễm bệnh nhưng rất khó mua thuốc vì một số nhà thuốc thường nghỉ mấy ngày Tết.
Sốt xuất huyết và sốt phát ban có dấu hiệu giống nhau. Tuy nhiên, sốt xuất huyết nếu không phát hiện kịp thời điều trị thì có thể dẫn tới những nguy hiểm cho tính mạng. Dưới đây là cách phân biệt sốt xuất huyết và sốt phát ban.
Trong khi các trường hợp nhiễm CA16 thường biểu hiện bệnh nhẹ, có thể chăm sóc và điều trị tại nhà, thì EV71 sẽ gây bệnh nặng hơn với nhiều biến chứng nguy hiểm...
Người mắc bệnh ho gà có cảm giác khó chịu ở cổ họng. Tiếng ho bất chợt vang lên, thoảng nghe tựa như tiếng gà gáy…
Quả đào là loại trái cây quen thuộc có nhiều tác dụng đối với sức khỏe. Tuy nhiên, một số người cần lưu ý sau đây khi ăn đào.
Thời điểm này, thời tiết giao mùa, trẻ em dễ mắc các bệnh đường hô hấp trên như: Viêm mũi, họng, thanh quản, viêm xoang. Nếu không chữa trị dứt điểm, khả năng cao chuyển thành viêm đường hô hấp dưới (viêm phế quản, viêm phổi) cấp tính.
Thời điểm này, số ca mắc bệnh tay chân miệng tại Hà Nội đang gia tăng, gấp 2 lần so với cuối tháng 9.
Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca tay chân miệng trong tuần qua, tăng gấp đôi so với tuần trước, xuất hiện các ổ dịch tại trường mầm non, mẫu giáo.
Trong 2 tuần gần đây, số ca mắc tay chân miệng tại thành phố Hà Nội đã tăng gấp đôi với khoảng 140 ca/tuần. Dự báo, trong thời gian tới, số ca mắc tay chân miệng có thể tiếp tục tăng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, số ca mắc tay chân miệng đang tăng nhanh trên địa bàn. Từ ngày 22 - 29/9, trên địa bàn thành phố ghi nhận thêm 141 ca mắc tay chân miệng và 3 ổ dịch (tại huyện Ba Vì và Sóc Sơn).
Số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội trong tuần qua đã tăng gấp đôi so với những tuần cuối tháng 8 và đầu tháng 9-2023. Dự báo, trong thời gian tới, số ca mắc tay chân miệng có thể tiếp tục tăng.
Trẻ mắc bệnh chân tay miệng nếu có dấu hiệu sốt cao liên tục không hạ, quấy khóc liên tục và hay giật mình... thì cần được nhập viện gấp.
Thời gian gần đây, dịch chân tay miệng tại Hà Tĩnh xảy ra rải rác một số địa bàn. Các bác sĩ khuyến cáo cần chủ động phòng tránh bệnh tay chân miệng để bảo vệ sức khỏe cho trẻ trước nguy cơ bùng phát trong mùa tựu trường.
Từ đầu năm tới nay, trên phạm vi cả nước ghi nhận 57.295 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó có 13 trường hợp tử vong tại 8 tỉnh, thành phố. Đặc biệt, Hà Nội ghi nhận số ca mắc tăng gấp nhiều lần so với cùng kỳ năm trước.
Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận hàng trăm trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị với nhiều dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận trên 47.000 ca mắc sốt xuất huyết. Riêng Hà Nội ghi nhận 2.750 ca, tăng 4,7 lần so với cùng kỳ năm 2022. Độ tuổi các ca mắc rất đa dạng, trong đó có nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết 2 lần.
Bệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện lâm sàng đa dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng. Tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, tính từ đầu năm 2023 đến nay đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị. Trong đó có hơn 50 bệnh nhi nhập viện có dấu hiệu cảnh báo.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tiếp tiếp nhận nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị, nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết lần thứ hai, thứ ba với biến chứng nặng.
Dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) vẫn đang có những diễn biến khó lường trên phạm vi cả nước, đáng chú ý, số bệnh nhi phải nhập viện trong tình trạng nặng do mắc SXH cũng gia tăng đột biến.
Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, từ đầu năm 2023 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của Bệnh viện đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết, trong đó hơn 50 ca có dấu hiệu cảnh báo.
Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị.
Tại Tp.HCM, số trẻ nhập viện do bệnh tay chân miệng vẫn chưa có dấu hiệu giảm nên các bệnh viện phải tăng cường nhân lực, thêm giường bệnh.
Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, tính từ đầu năm 2023 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị.
Chuyên gia khuyến cáo, tuyệt đối không dùng nhóm thuốc hạ sốt Ibuprofen hoặc aspirin để hạ sốt cho trẻ vì thuốc này khiến tình trạng chảy máu trầm trọng lên, có thể gây xuất huyết dạ dày dữ dội, nguy hiểm đến tính mạng...
Theo nhận định của ngành y tế TP Hồ Chí Minh, dịch bệnh tay chân miệng vẫn đang tiếp tục tăng nhanh và có thể kéo dài thêm 3 – 4 tháng nữa mới có thể lắng xuống. Đặc biệt, thời gian học sinh quay lại trường sẽ trùng với đỉnh dịch thứ 2 của bệnh tay chân miệng nên cần tăng cường kiểm soát, phòng tránh dịch lây lan.
Trẻ em mắc sốt xuất huyết thường có biểu hiện đa dạng khác nhau. Bệnh khởi phát khá đột ngột và có nhiều biến chứng nặng.
Theo các bác sĩ, giai đoạn nguy hiểm nhất của bệnh sốt xuất huyết là từ ngày 3 đến 7.
Sáng 4-8, theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, tính từ đầu năm 2023 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận 120 trẻ mắc sốt xuất huyết, trong đó hơn 50 ca có dấu hiệu cảnh báo.
Ghi nhận tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ đầu năm đến nay có khoảng 120 trẻ mắc sốt xuất huyết đến khám và điều trị, trong đó có hơn 50 bệnh nhi nhập viện có dấu hiệu cảnh báo.
Theo Cổng thông tin của Bộ Y Tế, thứ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Liên Hương cho biết năm 2023, để bảo đảm nguồn vắc-xin cho Chương trình tiêm chủng mở rộng, Bộ đã xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 để thực hiện mua vắc-xin.
Bệnh tay chân miệng (TCM) hiện chưa có vắc-xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu. Đa phần trẻ mắc TCM có diễn biến nhẹ nhưng bệnh có thể biến chứng nguy hiểm, diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ. Phụ huynh, người chăm sóc trẻ cần theo dõi trẻ để nhận biết các dấu hiệu và kịp thời đưa trẻ đến các cơ sở y tế.
Vẫn còn tâm lý chủ quan khi mắc sốt xuất huyết, nên nhiều bệnh nhân nhập viện điều trị muộn, dẫn tới biến chứng nặng, ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí là tính mạng.
Bộ Y tế thống kê, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có ít nhất 7 ca tử vong.
Theo thông báo của Bộ Y tế (7/7) cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng; trong đó, đã có 3 trường hợp tử vong. Số mắc tay chân miệng đang có xu hướng tăng nhanh.