Ai cần tiêm vaccine theo khuyến cáo mới?

Theo đánh giá của Bộ Y tế, hiện dịch Covid-19 trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo với các biến chủng phụ mới tiếp tục được ghi nhận. Bộ Y tế đề nghị, thời gian tới, các đơn vị rà soát tỷ lệ tiêm chủng trên địa bàn, các đối tượng nguy cơ cao cần tiêm chủng, tiếp tục triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19.

Khi nào trẻ nên tiêm ngừa các bệnh hô hấp?

Biện pháp phòng ngừa bệnh hô hấp tốt nhất cho trẻ hiện nay là tiêm vaccine đúng lịch, đủ liều theo hướng dẫn của bác sĩ.

Đừng chủ quan khi bị chó cắn, mèo cào

Theo các bác sĩ, một số bệnh nhân bị chó cắn nhưng chủ quan không đi tiêm phòng. Đến khi phát bệnh, tình trạng của họ đã nặng, không thể cứu chữa.

Chó mèo đã tiêm vaccine cắn có thể lây bệnh dại?

Khi bị chó, mèo cắn nếu con chó, mèo này đã được tiêm vaccine phòng bệnh dại thì người bị cắn có cần phải tiêm vaccine phòng bệnh dại hay không?

Hạn chế nguy cơ tạo ra 'khoảng trống miễn dịch'

Nhiều loại dịch bệnh đang tăng và dự báo thời gian tới còn tăng cao hơn. Do vậy, tiêm chủng là biện pháp hữu hiệu để ngăn dịch bùng phát mạnh.

Chủ động phòng bệnh bằng vaccine

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, tuần qua, dịch bệnh trên địa bàn thành phố có xu hướng gia tăng.

Những người cần tiêm vaccine Covid-19 theo hướng dẫn mới

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, các đối tượng cần triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19 gồm: Cán bộ y tế; người trên 50 tuổi, người có bệnh lý nền; người trên 18 tuổi chưa tiêm mũi nào; và phụ nữ có thai...

Ca mắc sởi, tay chân miệng, ho gà đều tăng

Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận 25 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 13 trường hợp so với tuần trước. Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay có 628 trường hợp, tăng so với cùng kỳ năm 2023.

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Gần đây, ở nhiều địa phương xuất hiện các ca bệnh dại do chó mèo. Vậy nếu chó, mèo đã tiêm phòng dại thì có nguy cơ lây bệnh dại sang cho người không? Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh này?

Nỗi lo 'khoảng trống' tiêm chủng

Mùa hè đã đến, nhu cầu đi lại, giao lưu nhiều, nguy cơ lây lan dịch bệnh truyền nhiễm tăng cao trong khi vẫn còn khoảng trống miễn dịch do thiếu vắc-xin tiêm chủng mở rộng vào thời điểm trước.

Bộ Y tế thông tin vụ vaccine Covid-19 của AstraZeneca có thể gây đông máu

PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, đây là tác dụng phụ hiếm gặp mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã từng cảnh báo khi tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca.

Không cần quá lo ngại tác dụng phụ dẫn đến đông máu của vaccine Astra Zeneca

Chiều 3/5, đại diện Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, vaccine ngừa COVID-19 cũng được khuyến cáo tiêm nhắc lại như vaccine cúm và tiêm hàng năm nên nếu có phản ứng thì thời điểm này đã hết tác dụng, do đó, người dân không nên quá lo lắng về tác dụng phụ sau tiêm vaccine dẫn đến đông máu.

Bộ Y tế thông tin về nguy cơ vaccine Covid-19 của AstraZeneca có thể gây đông máu

Bộ Y tế cho biết tác dụng phụ hiếm gặp có khả năng dẫn đến tình trạng đông máu khi tiêm vaccine Covid-19 AstraZeneca đã từng được cảnh báo. Người tiêm vaccine AstraZeneca phòng Covid-19 đã được tổ chức vài năm, hiện cũng đã hết tác dụng...

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca có thể gây máu đông

Trước thông tin AstraZeneca lần đầu tiên thừa nhận vaccine COVID-19 có thể gây cục máu đông, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, đây là tác dụng phụ hiếm gặp mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã từng cảnh báo khi tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca.

Vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu, Bộ Y tế nói gì?

Trước thông tin cáo buộc vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 gây ra tác dụng hiếm gặp có khả năng dẫn đến đông máu, đại diện Bộ Y tế cho biết, đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo.

Bộ Y tế nói gì về vaccine AstraZeneca COVID-19 và nguy cơ đông máu

Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh bệnh (Bộ Y tế) cho hay đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo.

Bộ Y tế nói gì về nguy cơ đông máu khi tiêm vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca?

Tác dụng phụ hiếm gặp có khả năng dẫn đến tình trạng đông máu khi tiêm vắc-xin COVID-19 AstraZeneca đã từng được cảnh báo

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê: Ban đầu khi triển khai tiêm vaccine COVID-19, chúng ta rất thận trọng, Bộ Y tế đã xây dựng quy trình tiêm chủng, người tiêm phải đo huyết áp, khám sàng lọc trước khi tiêm, theo dõi sau tiêm tại điểm tiêm.

Vì sao trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc-xin vẫn mắc sởi?

Trong 4 tháng đầu năm, Việt Nam ghi nhận 203 ca mắc sởi, trong đó nhiều trẻ dù đã được tiêm đủ 2 mũi vắc-xin sởi nhưng vẫn mắc bệnh.

Phụ nữ mang thai cần được tiêm phòng ho gà vào giai đoạn nào?

Nếu người mẹ được tiêm vaccine phòng ho gà thì miễn dịch sẽ truyền từ mẹ sang con; tức là đứa trẻ sinh ra đã có ngay miễn dịch.

Hà Nội đã ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024

Ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024 của Hà Nội, được ghi nhận tại huyện Chương Mỹ.

Suy nghĩ sai lầm khiến nhiều người dễ mắc bệnh dại

Nhiều người nghĩ rằng khi bị chó, mèo cào, cắn thì không cần phải tiêm vaccine phòng bệnh dại nếu con chó, mèo đó đã được tiêm vaccine phòng bệnh dại. Nhưng điều này là sai lầm.

Vẫn còn thiếu vắc - xin tiêm chủng mở rộng

Sau thời gian dài gián đoạn, các loại vắc-xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng đã được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) phân bổ, cung ứng cơ bản đầy đủ cho tỉnh. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu một số loại vắc-xin như vắc xin IPV (vắc-xin ngăn ngừa bệnh bại liệt) và vắc xin 5 trong 1.

Bé trai 3 tuổi bị chó béc-giê cắn vỡ thận

Bé trai 3 tuổi ở Vĩnh Phúc bị 2 con chó béc-giê nhà hàng xóm tấn công dẫn đến vỡ thận, đa chấn thương.

Bé 3 tuổi bị 2 con chó béc-giê tấn công phải nhập viện cấp cứu

Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ đang điều trị cho bé 3 tuổi vỡ thận do bị 2 con chó béc-giê nhà hàng xóm tấn công...

Cần làm gì khi bị chó, mèo cắn, cào?

Theo hướng dẫn của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), để chủ động phòng, chống bệnh dại, người dân cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

Đắk Lắk: Mỗi năm có khoảng 6.000 người bị chó, mèo cắn

Theo báo cáo, trung bình mỗi năm, toàn tỉnh Đắk Lắk có khoảng 5 ca tử vong do bệnh dại trên người và khoảng 6.000 người bị chó, mèo cắn phải điều trị dự phòng.

Trẻ mắc ho gà có những biểu hiện đặc trưng nào?

Bệnh ho gà gia tăng số ca mắc. Bộ Y tế hướng dẫn cách nhận biết, phòng bệnh ho gà.

Người dân đã ý thức hơn trong việc tiêm vaccine phòng dại cho chó, mèo

Theo Bộ Y tế, bệnh dại hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tuy nhiên hoàn toàn có thể phòng tránh được. Để chủ động phòng chống bệnh dại, Bộ Y tế khuyến cáo người dân nuôi chó, mèo cần tiêm vaccine phòng dại đầy đủ và tiêm nhắc lại hàng năm theo khuyến cáo của ngành thú y.

Bé gái 5 tuổi bị chó thả rông cắn tới tấp, may mắn được sơ cấp cứu đúng cách

Khi đang chơi gần nhà thì bé gái H.A (5 tuổi, ở Hà Giang) bị con chó thả rông lao đến cắn tới tấp vào vùng vai, cánh tay, mặt…

Từ vụ bé gái 5 tuổi bị chó dữ tấn công: Phòng tránh nguy cơ cho trẻ bằng cách nào?

Chó cắn là tai nạn phổ biến, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Vậy làm cách nào để phòng tránh mối nguy hiểm này cho trẻ?

Khuyến cáo sau vụ bé gái 5 tuổi bị chó dữ tấn công

Một ngày sau khi bị chó dữ tấn công, tình trạng bé gái 5 tuổi ở Hà Giang đã ổn định và đang được theo dõi tại Bệnh viện Nhi Trung ương.

Bệnh viện thông tin về tình trạng của bé gái 5 tuổi bị chó dữ tấn công

Bé gái đã được tiêm phòng các vắc xin phòng dại theo kế hoạch và theo dõi tiếp theo để phát hiện kịp thời các biến chứng sau chó cắn.

Sức khỏe bé gái 5 tuổi ở Hà Giang bị chó dữ tấn công hiện ra sao?

Bệnh viện Nhi Trung ương thông tin về sức khỏe bé gái 5 tuổi ở Hà Giang bị chó dữ tấn công.

Bé gái 5 tuổi bất ngờ bị chó cắn tới tấp

Bé gái 5 tuổi bất ngờ bị chó tấn công, cắn gây tổn thương nghiêm trọng vùng vai, cánh tay và môi.

16 tỉnh có bệnh dại trên người, số ca mắc tiếp tục tăng đột biến

Hiện đã có 16 tỉnh thành trên cả nước ghi nhận ca bệnh dại trên người. Khu vực miền Trung có số ca bệnh dại tử vong gia tăng đột biến, hiện cao nhất trên cả nước với 10 ca. Bệnh dại hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Khi đã lên cơn dại, kể cả động vật và người đều dẫn đến tử vong.

Các lựa chọn về vaccine phòng cúm

Theo CDC Hoa Kỳ, tất cả các loại vaccine phòng cúm cho mùa cúm 2024-2025 sẽ là vaccine hóa trị ba, được thiết kế để bảo vệ chống lại ba loại virus cúm khác nhau, bao gồm hai loại virus cúm A và một loại virus cúm B/Victoria.

Ai nên tiêm phòng cúm?

Tiêm vaccine phòng cúm có thể giúp ngăn ngừa bệnh và các biến chứng nghiêm trọng liên quan đến cúm. Điều này đặc biệt cần thiết đối với những người có nguy cơ cao mắc các biến chứng nghiêm trọng do cúm gây ra.

Bệnh Zona có phòng ngừa được bằng vaccine không?

Bệnh Zona là bệnh nhiễm trùng da gây nên do Varicella zoster virus (VZV) với đặc trưng là các tổn thương da dạng ban đỏ, mụn nước, bọng nước thành đám dọc theo đường phân bố của thần kinh ngoại biên khu trú ở một bên cơ thể.

Gia tăng các ca mắc ho gà biến chứng viêm phổi, bố mẹ cần làm ngay việc này để bảo vệ con

Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận khoảng 40 ca mắc ho gà, hầu hết các bệnh nhân đều có biến chứng viêm phổi. Còn trên cả nước, ghi nhận gần 70 trường hợp, chủ yếu tại miền Bắc.

Hậu quả khôn lường khi chủ quan với bệnh dại

Trong thời gian ngắn số người bị chó, mèo cắn phải đi tiêm vác - xin phòng bệnh dại tăng đột biến và đã có nhiều trường hợp tử vong. Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2024, cả nước đã có 22 trường hợp tử vong do bệnh dại (cao gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023) và trên 100 nghìn người phải đi tiêm vác-xin phòng bệnh dại khi bị cho, mèo cắn. Tại địa bàn tỉnh, trong 2 tháng đầu năm 2024 đã có 01 trường hợp tử vong do bệnh dại và gần 1.600 trường hợp bị chó, mèo cắn phải đi tiêm phòng…

Cách xử trí vết thương khi bị chó, mèo cắn

Từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình bệnh dại gia tăng đột biến với 22 trường hợp tử vong, cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ 2023. Đặc biệt, gần đây xuất hiện các trường hợp có thời gian ủ bệnh ngắn, từ 10-15 ngày. Nhiều trẻ em dưới 5 tuổi bị chó, mèo cắn ở vùng đầu, mặt, gây thương tích nặng ở khu vực gần thần kinh trung ương.

Bệnh dại không còn cơ hội sống khi phát bệnh, cách chủ động phòng ngừa

Bệnh dại là bệnh lây truyền từ động vật sang người nguy hiểm do virus dại gây ra, thường tác động lên hệ thần kinh, tỷ lệ tử vong rất cao.