Người xưa chống quan lại ăn hối lộ thế nào?

Pháp luật thời nào cũng có những quy định ngăn cản các hành vi nhận hối lộ, phạt nặng các quan lại ăn hối lộ. Triều đình phong kiến cũng thường chi các khoản 'dưỡng liêm' để mong quan lại không vì lòng tham mà ăn của đút. Nhưng, dù phòng ngừa đủ cách, thời nào thì việc ăn hối lộ cũng vẫn cứ xảy ra.

Bất ngờ vì biết Tết Đoan Ngọ có những phong tục độc đáo, may mắn này

Tết Đoan Ngọ được coi là Tết quan trọng từ xưa, cả trong cung đình và dân gian. Tùy vùng miền mà lễ nghi, phong tục có khác.

Tết Đoan Ngọ 2024: nét đẹp văn hóa truyền thống của Việt Nam

'Tháng Tư đong đậu nấu chè/Ăn tết Đoan Ngọ trở về tháng Năm'. Cứ vào ngày 5/5 (âm lịch) hàng năm, người dân Việt Nam lại ăn Tết Đoan Ngọ.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Ngày 6/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc, giới thiệu giá trị văn hóa cung đình Thăng Long đến người dân và du khách.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tái hiện hai nghi lễ đặc sắc ngày Tết Đoan Ngọ trong cung đình cùng các phong tục dân gian truyền thống, thực hành phong tục dân gian 'giết sâu bọ'.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'

Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' được tổ chức với nhiều hoạt động hấp dẫn như Trưng bày về các phong tục dân gian truyền thống, các nghi lễ trong cung đình ngày Tết Đoan Ngọ, thực hành hai nghi lễ đặc sắc ngày Tết Đoan Ngọ trong cung đình (nghi lễ cúng tế tổ tiên và nghi lễ ban quạt), thực hành phong tục dân gian 'giết sâu bọ' và trình diễn, giao lưu nghệ thuật thưởng trà.

Hà Nội: tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5, Âm lịch), ngày 6/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Tết Đoan Ngọ (giết sâu bọ) là một lễ tiết quan trọng trong văn hóa truyền thống Việt Nam ở cả cung đình và dân gian. Vào dịp Tết Đoan Ngọ, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội giới thiệu nhiều nét đẹp của nghi thức cung đình liên quan đến ngày Tết này.

Giới thiệu giá trị độc đáo Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long

Du khách sẽ được tìm hiểu những phong tục độc đáo của ngày Tết Đoan Ngọ như: tục 'giết sâu bọ'; tục đeo bùa ngũ sắc; tục hái thuốc nam đề cao tri thức dân gian dùng thảo mộc chăm sóc sức khỏe.

Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 6/6, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ trong cung đình xưa

Sáng 6-6, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long, Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ, ngày 6/6, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức khai mạc Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6-6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 (5-5 âm lịch).

Tái hiện văn hóa cung đình xưa trong ngày Tết Đoan Ngọ

Nhằm bảo tồn, tôn vinh văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, sáng 6/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6/6, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm nhằm mang đến cho du khách trải nghiệm văn hóa đậm dấu ấn truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 6/6 tới, nhằm phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, giới thiệu những nét độc đáo của Tết Đoan Ngọ xưa đến người dân và du khách.

Trải nghiệm di sản

Bên cạnh các hoạt động nghệ thuật chào Hè 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, nhiều điểm đến di sản, bảo tàng sẽ tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Chủ tịch UNESCO Simona-Mirela Miculescu về miền di sản Tràng An

Bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO, thân thiện với du khách khi tham dự Lễ hội Tràng An năm 2024.

Ninh Bình: Khai mạc Lễ hội Tràng An năm 2024

Ngày 26/4, tại Danh thắng Tràng An, Lễ hội Tràng An năm 2024 đã chính thức được khai mạc. Đây là một trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

Về Ninh Bình dự lễ hội đặc sắc Tràng An năm 2024

Sáng 26/4, lễ hội Tràng An với chủ đề 'Về miền di sản 2024' đã chính thức khai hội, với nhiều sắc màu văn hóa ý nghĩa.

'Về miền di sản Tràng An 2024', hội tụ 600 nghệ sĩ với nhiều hoạt động in đậm dấu ấn văn hóa

Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình), được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, sáng 26/4, Lễ hội Tràng An năm 2024 đã diễn ra với sự tham gia của nhiều hoạt động in đậm dấu ấn văn hóa.

Ninh Bình: Nhiều điểm mới trong Lễ hội Tràng An 2024

Ngày 23/4, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường và Ban Quản lý danh thắng Tràng An (Ninh Bình) đã tổ chức tổng duyệt chương trình khai mạc lễ hội Tràng An 'Về miền di sản Tràng An 2024'.

Nét mới của Lễ hội Tràng An 2024: Lễ rước rồng từ cổng Tam Quan vào bến thuyền Tràng An

Sáng 23/4, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường và Ban Quản lý danh thắng Tràng An đã tổ chức tổng duyệt chương trình khai mạc Lễ hội Tràng An 'Về miền di sản Tràng An 2024'. Dự tổng duyệt có các đồng chí lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao; Sở Du lịch; huyện Hoa Lư...

Ninh Bình phát huy vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo của tuổi trẻ Cố đô

Trong 4 ngày, từ 16 đến 19/4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Tỉnh đoàn Ninh Bình tổ chức Hội trại thanh niên năm 2024 với chủ đề 'Tự hào tuổi trẻ Cố đô'.

Nhân lên niềm tự hào về cội nguồn dân tộc

'Ai là con cháu rồng, tiên/Tháng ba mở hội Trường Yên thì về', như một lời hẹn với quá khứ, cứ vào ngày mùng 10/3 âm lịch hàng năm, con em xa quê, du khách thập phương lại cùng nhau về trẩy hội Hoa Lư. Không chỉ là cơ hội để tỏ lòng tri ân công đức của các bậc tiên đế, Lễ hội Hoa Lư còn là dịp để giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, từ đó nhân lên tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.

Kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2024

Tối 17/4/2024, tại khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924 - 2024) và khai mạc lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư

Tối 17/4, tại khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024) và khai mạc lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Nghìn người chen chân ở lễ hội Hoa Lư, kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế

Hàng nghìn du khách, nhân dân đã đến dự lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Lễ mở cửa đền tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Ngày 16/4, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 đã tổ chức Lễ mở cửa đền tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ. Các đại biểu đã dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức của các bậc tiền nhân đã có công thống nhất non sông, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ, thịnh trị cho dân tộc.

Thực hiện nghi lễ mở cửa đền tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Sáng 16/4 (tức 8/3 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 tổ chức Lễ mở cửa đền tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ (Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư).

Ninh Bình: Lung linh Đại lễ cầu Quốc thái dân an và Đêm hội hoa đăng

Tối 14/4 (tức 6/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Đại lễ cầu nguyện quốc thái dân an và đêm hội hoa đăng cầu Quốc thái dân an.

Đại lễ cầu siêu và lễ hội hoa đăng cầu Quốc thái dân an

Nằm trong khuôn khổ các sự kiện tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024, tối 14/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, huyện Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) đã diễn ra Đại lễ cầu siêu và lễ hội hoa đăng cầu Quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa. Sự kiện cũng nhằm tưởng nhớ tới công đức của các chư vị tiên đế, các bậc tiền bối hữu công, tưởng nhớ đến anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, các Anh hùng liệt sỹ đã hy sinh cho sự nghiệp thống nhất đất nước. Đây cũng là sự kiện quan trọng kỷ niệm 1056 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, thành lập Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước trung ương tập quyền đầu tiên của nước ta.

Sẵn sàng cho Hội trại thanh niên năm 2024

Thời điểm này, tuổi trẻ toàn tỉnh đang khẩn trương hoàn tất công tác chuẩn bị để tham gia Hội trại thanh niên do Tỉnh đoàn tổ chức trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Ninh Bình: Đại lễ cầu siêu và lễ hội hoa đăng cầu Quốc thái dân an

Đại lễ cầu siêu và lễ hội hoa đăng cầu Quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa để tưởng nhớ công đức của các chư vị tiên đế, các bậc tiền bối hữu công, tưởng nhớ đến Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại...

Mở ra trường phái ấn tượng trên đất Lam Kinh

Tìm về quá khứ hào hùng, Thanh Hóa chính là nơi sinh thành của 44 vị đế vương tài ba trong lịch sử. Việc tạo ra sản phẩm nghỉ dưỡng để kích cầu phát triển du lịch là bước đi sáng tạo, đón đầu xu hướng, thể hiện quan điểm cũng như tầm nhìn chiến lược của nhà đầu tư.

Du xuân Yên Tử ký

Non thiêng Yên Tử nổi tiếng là một danh sơn nằm trên cánh cung Đông Triều, vốn xuất phát từ hai dãy núi Nam Mẫu - Bình Liêu và những đồi đá phiến nằm giữa hai dãy núi ấy mà thành.

Tour đêm 'Giải mã Hoàng Thành Thăng Long' - Hành trình trải nghiệm đặc sắc

Tour đêm ' Giải mã Hoàng thành Thăng Long' ra đời là hướng tìm tòi sáng tạo để xây dựng những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn hơn, dựa trên những di tích, di vật tưởng chừng như quen thuộc với du khách.

Lễ ra mắt và phát hành cuốn sách 'Gia Viễn lịch sử văn hóa'

Chiều 24/3, tại Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương), Ban Thường vụ Huyện ủy Gia Viễn đã tổ chức lễ ra mắt và phát hành cuốn sách 'Gia Viễn lịch sử văn hóa'.

Đoàn Thanh niên VKSND tối cao sinh hoạt chính trị với chủ đề 'Nhớ về Bác - Lòng ta trong sáng hơn'

Ngày 14/3/2024, Ban Chấp hành Đoàn thanh niên VKSND tối cao tổ chức thực hiện chương trình sinh hoạt chính trị chủ đề 'Nhớ về Bác - Lòng ta trong sáng hơn' với các hoạt động: 'Hành trình theo chân Bác'; tham quan khu di tích Hoàng thành Thăng Long; tham quan, tìm hiểu tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam...

Quảng bá áo dài Việt và kết nối di sản bằng xe điện

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức hoạt động quảng bá áo dài Việt và tour kết nối di sản Hoàng thành Thăng Long - Phố cổ bằng xe điện.

Gia Viễn: Họp báo thông tin các hoạt động kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế

Chiều 5/3, huyện Gia Viễn tổ chức họp báo về tổ chức các hoạt động kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024) và phát động cuộc thi, triển lãm ảnh nghệ thuật Gia Viễn năm 2024.

Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội khen thưởng nhiều tập thể, cá nhân 'Giỏi việc nước - Đảm việc nhà'

Mới đây, tại Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang (thành phố Hải Phòng), Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội tổ chức kỷ niệm 114 năm Quốc tế Phụ nữ 8/3 và 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, tổng kết phong trào thi đua 'Giỏi việc nước - Đảm việc nhà' năm 2023, trao hỗ trợ cho nữ công nhân lao động (CNLĐ) có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Cổ Loa

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.

Chủ tịch nước: Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Đông Anh (Hà Nội) phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng trở thành huyện, quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô.

Mùa lễ hội khởi đầu bình yên

Mùa lễ hội năm 2024 khởi đầu với cảm giác bình yên, an toàn cho người đi trẩy hội; ít xảy ra tình trạng tranh cướp lộc, chen lấn, ẩu đả...

Tưng bừng Lễ khai xuân Hoàng thành Thăng Long

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), Lễ dâng hương khai Xuân Giáp Thìn 2024 tại Điện Kính Thiên - Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức; với ý nghĩa hướng về cội nguồn tiên tổ, tri ân công đức các bậc tiên đế, các vị vua anh minh, các bậc hiền tài có công với nước, đồng thời tôn vinh các giá trị truyền thống của Thăng Long - Hà Nội.