Đây là vị vua nhà Trần, nổi tiếng ăn chơi trác táng, từng nhận vật phẩm nước ngoài tiến cống là một con kiến.
Vị vua này tuyên bố, các vua Việt Nam trước đây cống người vàng là để chuộc lỗi với thiên triều. Tuy nhiên, ông tự thấy mình không có tội gì với nhà Lê, cũng chẳng có tội với nhà Thanh.
Là hoàng đế nhưng cả đời người này chỉ dám mặc đồ cũ, chắp vá. Thậm chí bữa ăn của ông cũng không có thịt, chỉ rau dưa qua ngày.
Từ xưa tới nay, loại 'báu vật' này đã được coi là 'quốc bảo' của đất nước tỷ dân.
Là hoàng đế nhưng cả đời người này chỉ dám mặc đồ cũ, chắp vá. Thậm chí bữa ăn của ông cũng không có thịt, chỉ rau dưa qua ngày.
Nhắc tới vua một nước, người ta thường nghĩ tới người đàn ông khoác long bào, ngồi trên ngai vàng, sống trong cung điện xa hoa. Tuy nhiên, Hoàng đế này lại khác xa trí tưởng tượng của mọi người.
Hòa Thân là tham quan bậc nhất thời nhà Thanh. Ông dùng nhiều thủ đoạn như tham ô, nhận hối lộ... để làm giàu. Theo đó, Hòa Thân sở hữu gia sản kếch xù, chỉ riêng một cột nhà cũng gần 9.500 tỷ đồng.
Nhắc tới vua một nước, người ta thường nghĩ tới người đàn ông khoác long bào, ngồi trên ngai vàng, sống trong cung điện xa hoa, sở hữu vàng bạc, châu báu của cả thiên hạ, qua đêm với hàng nghìn mỹ nhân và ăn toàn sơn hào hải vị. Tuy nhiên, Hoàng đế này lại khác xa trí tưởng tượng của mọi người.
Bạn có biết, cứ trong khoảng 200 người trên thế giới ngày nay thì có một người là hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn?
Hoạn quan vốn là vị trí nô tài, chạy việc vặt trong hoàng cung nhưng vào thời nhà Đường, hoạn quan lại cực kì hống hách và kiêu ngạo. Nguyên nhân do đâu.
Có sẵn tiềm năng nhưng phát huy các giá trị của lễ hội để phát triển du lịch, đó là hành trình dài, cần có sự vào cuộc của cộng đồng, từ cơ quan quản lý đến mỗi người dân.
Nằm bên hữu ngạn sông Chu, làng Xuân Phả (nay là xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân) là 'quê hương' của trò diễn Xuân Phả nổi tiếng. Về vùng đất cổ trong những ngày đầu tháng 2 (âm lịch), du khách được hòa mình vào không gian lễ hội Xuân Phả đặc sắc, chứa đựng nhiều ý nghĩa.
Ngày 19/3 (tức mùng 10/2 năm Giáp Thìn), lễ hội truyền thống làng Xuân Phả năm 2024 được tổ chức tại xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân.
Cá sủ vàng là một loài cá cực kỳ quý hiếm được ví như vàng biển, giá trị cao về dinh dưỡng và y học giúp chúng có giá lên tới hàng tỷ đồng.
Có một số loài cá nhìn bề ngoài rất bình thường nhưng khi nghe đến giá ai cũng bất ngờ. Đã có người từng chi 10-12 tỷ đồng mua con cá 'độc lạ' này.
Dù có giá đắt đỏ nhưng rau tiến vua vẫn được nhiều người ưa chuộng nhờ độ ngon và giòn sần sật của nó.
Ngày 24,25/2, trong khuôn khổ Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc năm 2024 tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam, các nghệ nhân đến từ xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã thể hiện trò diễn Xuân Phả- tiết mục múa hát đặc sắc để chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.
Ngày 24/2, (tức Rằm tháng Giêng), xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) tổ chức Lễ hội Ná Nhèm.
Chiếc bình cổ quý giá chứa đựng giá trị lịch sử to lớn liên quan đến Từ Hi Thái hậu.
Đầu như công, mào như quả dâu, đuôi rậm, cong vút, gà Hồ là giống gà đẹp, ngon, quý hiếm, nằm trong các giống gà tiến vua. Đây cũng là nguyên mẫu trong các bức tranh Đông Hồ nổi tiếng. Hiện ở vùng quê gốc của giống gà này chỉ có vài nghìn con bán Tết và gần như đã 'cháy' hàng.
Loại rau rất nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Ngoài rau tươi, bạn cũng có thể phơi khô để lưu giữ và chế biến thêm nhiều món ngon khác.
Khi hoàng đế Gia Khánh cho người khám xét, tịch thu tài sản trong phủ Hòa Thân, quan viên và binh sĩ phát hiện 2 báu vật trấn yểm. Chúng cho thấy tham quan Hòa Thân giàu có, quyền lực thế nào.
10 ngày sau khi hoàng đế Càn Long băng hà, đại tham quan Hòa Thân bị vua Gia Khánh bắt giữ, công bố 20 đại tội. Cuối cùng, Hòa Thân phải tự sát. Đến nay, nơi chôn cất của tham quan này vẫn là một ẩn số lớn.
Đây là những món đặc sản nổi tiếng, hiếm có khó tìm ở một số vùng miền của đất nước ta.
Tối 15/5, tại phố đi bộ Hồ Tùng Mậu, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An phối hợp với UBND thành phố Vinh tổ chức Lễ hội đường phố với chủ đề 'Quê hương mùa sen nở'.
Nằm ngay giữa lòng thủ đô Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc Việt Nam đã phục dựng và lưu giữ, trưng bày văn hóa, hiện vật của 54 dân tộc. Bảo tàng nghiên cứu, tổ chức trưng bày, phục chế hiện vật, tổ chức những hoạt động khác nhằm giới thiệu, phổ biến về các giá trị lịch sử, văn hóa của các dân tộc trong và ngoài nước.
Việc tìm thấy sinh vật lạ không giống bất cứ động vật nào tồn tại đến ngày nay trong lăng mộ của bà nội Tần Thủy Hoàng khiến các chuyên gia vô cùng sửng sốt.
Ngày 1-3 (tức mùng10 tháng 2 năm Quý Mão), xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân đã tổ chức lễ hội truyền thống Xuân Phả năm 2023.
Những ngày xuân ấm, như một dòng chảy ngược, lòng người lại xốn xang tìm về với những giá trị văn hóa truyền thống xứ Thanh. Trong đó, những câu chuyện về múa trò Xuân Phả vẫn luôn đủ sức hấp dẫn, say mê đối với cả người kể chuyện và người nghe. Qua biết bao thăng trầm, biến ảo, múa trò Xuân Phả vẫn bền bỉ sức sống, góp thêm vào bức tranh di sản sắc màu sinh động...
Khi đề cao những chiến thắng của nhà Trần, chúng ta chớ quên rằng Đại Việt chỉ có thể phản công sau khi quân Mông Cổ đã hoàn toàn thất bại ở Chiêm Thành.
Trò diễn Xuân Phả dân gian, là trò diễn độc nhất vô nhị được kết tinh cùng nghệ thuật cung đình, tạo nên những tiết mục hát múa đặc sắc, mô tả cảnh các quốc gia lân bang đến chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.
Đạo Quang được coi là vị vua keo kiệt nhất lịch sử Trung Quốc, tương truyền ông tiếc tiền đến mức thèm quả trứng gà cũng không dám ăn, áo thì vá chằng vá đụp.
Theo các nhà nghiên cứu, đế chế Hung Nô có đội quân hùng mạnh, thiện chiến đã chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn. Đặc biệt, người Hung Nô đã đẩy nhanh sự sụp đổ của đế chế Đông La Mã.
Vua Đạo Quang của nhà Thanh được biết đến là hoàng đế keo kiệt bậc nhất thời phong kiến. Ông chi tiêu cực hà tiện, ngay cả thèm ăn trứng gà cũng không mua.
Khi tham quan Hòa Thân bị tịch thu tài sản, triều đình thu được gần 800 triệu lượng bạc. Để làm được điều đó, Hòa Thân có những 'bí quyết' kiếm tiền tinh vi.