Để tăng cường độ bao phủ vắc xin cho trẻ em từ 5 đến dưới 18 tuổi, ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổ chức thêm mô hình xe tiêm lưu động, để tiêm vắc xin phòng ngừa Covid-19 cho học sinh tại các trường học không bố trí điểm tiêm cố định trên địa bàn.
Ngày 25/8 Việt Nam có 3.342 ca mắc mới COVID-19, 2 bệnh nhân tử vong nâng tổng số ca tử vong do dịch COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.110 ca.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, để tăng cường độ bao phủ vaccine COVID -19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 18 tuổi, ngành Y tế đã tổ chức thêm mô hình xe tiêm lưu động tại các trường học không bố trí điểm tiêm cố định trên địa bàn.
Sở Y tế Thành phố Hô Chí Minh đã tổ chức thêm mô hình xe tiêm lưu động để tiêm vaccine phòng COVID-19 cho học sinh tại các trường học không bố trí điểm tiêm cố định.
Vì sự an toàn và đảm bảo sức khỏe cho học sinh khi số ca mắc Covid-19 và ca nặng đang có xu hướng tăng, ngành y tế kêu gọi tất cả phụ huynh đưa con, em đến các điểm tiêm tại trường học, bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế để tiêm đủ các mũi tiêm theo quy định.
Ngày 14-3, Trường tiểu học Phan Đình Phùng, quận 3 (TPHCM) tổ chức lễ khánh thành 'Bếp ăn mẫu bán trú' thuộc dự án 'bữa ăn học đường'. Đây là căn bếp mẫu thứ 2 của dự án tại TPHCM, sau bếp ăn tại trường tiểu học Trưng Trắc, quận 11, TPHCM.
Số ca mắc COVID-19 (F0) trong trường học tăng nhanh đã khiến nhiều trường học bối rối trong việc tổ chức dạy học. Nhà trường và giáo viên phải gồng mình vừa dạy trực tiếp, vừa dạy trực tuyến, đồng thời gia tăng biện pháp phòng dịch phù hợp.
Cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên Nhi đồng TP.HCM 2021 đã trao giải cho 3 tác phẩm có thể ứng dụng ngay trong phòng, chống dịch COVID-19.
Ngày 15-5, khi nghe bố mẹ nói chuyện về việc ông nội ở quê định đem mấy vật dụng làm nông đã lâu không dùng tới tặng Nhà truyền thống của làng Yên Mỹ (xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì), con trai anh Kiên đang học lớp 5 Trường Tiểu học Trưng Trắc (phường Đống Mác, quận Hai Bà Trưng) tò mò hỏi:
Phong trào Kế hoạch nhỏ từ lâu đã được triển khai ở các trường để giáo dục học sinh tiết kiệm, bảo vệ môi trường, sẻ chia. Song, nhiều nơi vì muốn đạt thi đua, đưa ra chỉ tiêu cao khiến phụ huynh, học sinh khổ sở
Tối 30/1, Hà Nội ghi nhận có một học sinh dương tính với Covid-19. Nhiều phụ huynh Hà Nội đề xuất nên cho trẻ học trực tuyến để đảm bảo an toàn.
Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức nhưng các thế hệ cô và trò trường Tiểu học Trưng Trắc (Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã không ngừng cố gắng phấn đấu, thi đua dạy tốt–học tốt.
Để xóa bỏ quan niệm Giáo dục thể chất là môn phụ, theo nhiều giáo viên, bộ môn này phải đi vào thực chất, thay đổi từ nhận thức của lãnh đạo nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh, qua đó 'hút' người học...
Ngày 29-10-2020 vừa qua, tại Hà Nội, Sở Giáo dục & Đào tạo (GDĐT) thành phố Hà Nội phối hợp cùng Công ty Ajinomoto Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết triển khai Dự án Bữa ăn học đường giai đoạn 2017 – 2020 & Định hướng triển khai cho giai đoạn tiếp theo.
Ðể kiểm soát chặt chẽ an toàn thực phẩm trong trường học, mới đây, Sở Giáo dục và Ðào tạo, Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh đã ký kế hoạch liên tịch về bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố giai đoạn 2020 - 2022.
Sở GD&ĐT TP.HCM và Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM vừa ký kết Kế hoạch liên tịch về bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP giai đoạn 2020-2022.
Phớt lờ các khuyến cáo, những chiếc xe lưu động, những gánh hàng rong bày bán các loại đồ ăn vặt nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn xuất hiện trước các cổng trường học ở Hà Nội. Mặc dù đã được Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cùng nhà trường thường xuyên tuyên truyền nhưng những đồ ăn vặt khó kiểm chứng về nguồn gốc vẫn là những thứ thu hút đối với học sinh.
Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tại Việt Nam vẫn còn ở mức cao so với thế giới. Bên cạnh đó, số lượng trẻ thừa cân béo phì cũng ngày càng gia tăng tại các khu vực thành phố lớn. Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cho sự phát triển toàn diện vẫn còn phổ biến tại nhiều khu vực. Nguyên nhân của vấn đề này không chỉ đến từ chế độ ăn uống hàng ngày, các em vẫn chưa được trang bị đầy đủ kiến thức dinh dưỡng để xây dựng thói quen ăn uống khoa học và lựa chọn thực phẩm tốt cho sức khỏe.
Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em thông qua bữa ăn học đường hợp lý là một trong những nội dung quan trọng của Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng và Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011- 2030. Bên cạnh chế độ ăn uống hằng ngày, những nhận thức tích cực và đúng đắn về dinh dưỡng sẽ giúp trẻ xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh và khoa học. Đây chính là nền tảng vững vàng cho sự phát triển toàn diện của trẻ.
Nhiều trường tiểu học bán trú đang áp dụng áp phích 'Ba phút thay đổi nhận thức', giúp HS nhận biết thông tin dinh dưỡng cơ bản của nhiều loại thực phẩm, hướng các em đến thói quen ăn uống lành mạnh, cân bằng chất.
Dù thường xuyên triển khai công tác kiểm tra, giám sát tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) trong trường học, nhưng từ đầu năm học 2019-2020 đến nay, trên địa bàn TPHCM vẫn xảy ra nhiều trường hợp bếp ăn, căng tin trường học không đảm bảo chất lượng VSATTP, gây ảnh hưởng sức khỏe học sinh.