Nam giới U50 nếu có 4 dấu hiệu này nên kiểm tra ngay để phòng bệnh phì đại tuyến tiền liệt

Nam giới nếu có dấu hiệu đi tiểu khó, tiểu són, tiểu ngắt quãng và tăng số lền đi tiểu... cần được thăm khám sớm để phòng bệnh phì đại tuyến tiền liệt.

Lớp thư pháp đặc biệt dành cho trẻ em khuyết tật

Lớp học có tên là 'Thư pháp An Yên' dành cho các em nhỏ tại Trung tâm Phát triển giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật An Yên (TP. Pleiku). Dù bị câm điếc, tự kỷ, thiểu năng trí tuệ, song khi tham gia lớp học, nhiều em đã bộc lộ niềm yêu thích đặc biệt với nghệ thuật thư pháp.

Tiết lộ thú vị: Vì sao chùa Việt còn được gọi là 'già lam'?

'Già lam' là tên gọi tắt của 'Tăng già lam ma' - phiên âm Hán Việt của từ tiếng Phạn 'Sangharama'. Trong từ này, 'Sangha' hay 'Tăng già' là một nhóm tăng nhân đi hoằng pháp...

Cái tên khiến Tào Tháo tự ti

'A Man' - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?

Cheo Leo - vị của thời gian

Nghe 'Cheo Leo', dễ mơ hồ hình dung một quán cà phê nào đó miền cao nguyên Đà Lạt lãng đãng khói sương, chứ không phải một điểm hẹn ngay khu dân cư sầm uất của thành phố phương Nam sôi động bậc nhất nước.

Một góc nhìn khác về Tào Tháo

Tào Tháo là một chính trị gia nổi tiếng, nhà lãnh đạo xuất sắc, nhà quân sự tài ba, nhà thơ có phong thái riêng thời Tam quốc.

Đặng Thị Phượng suy tư với 'Bóng thời gian'

Chọn Huế làm đề tài cho bộ tranh mới, Đặng Thị Phượng gửi gắm những tâm tư, ẩn ức về mảnh đất Cố đô theo chiều dài của thời gian.

Họa sĩ Đặng Thị Phượng lần đầu Nam tiến với 'Bóng thời gian'

Với triển lãm 'Bóng thời gian' họa sĩ Đặng Thị Phượng cho thấy sự đối lập giữa những bức tranh có lực với một cô gái dịu dàng, dễ xúc động.

Ngắm 'Bóng thời gian' của Đặng Thị Phượng

Với Bóng thời gian, Đặng Thị Phượng chọn cách tiếp cận Huế ở khía cạnh tiểu tự sự (petit narratives), để câu chuyện đủ vừa vặn, đủ riêng tư

Cố đô Huế qua 'Bóng thời gian'

Triển lãm cá nhân với chủ đề 'Bóng thời gian' của họa sĩ Đặng Thị Phượng diễn ra từ nay đến ngày 19-3, tại The World Artspace (21 Võ Trường Toản, phường Thảo Điền, TPHCM).

Lưu Thiện đầu hàng quân Tào Ngụy, vì sao người dân không tạo phản?

Năm 263, Lưu Thiện mở cửa đầu hàng khi quân Tào Ngụy đánh vào Thành Đô. Sau đó, ông đến sống ở thành của Tào Ngụy nhưng người dân không tạo phản để phục quốc.

Thua xa cha, vì sao Lưu Thiện kém tài vẫn bình an đến cuối đời?

Sau khi Lưu Bị qua đời, Lưu Thiện kế thừa ngai báu. Dù không thông minh, túc trí đa mưu như cha hay Gia Cát Lượng nhưng Lưu Thiện sống bình an đến già.

Có một thời đại 'iPhone gối đầu giường'?

Ngày sách Việt Nam (21-4), tôi tham dự một buổi tọa đàm về văn hóa đọc với người trẻ và đặt ra câu hỏi: thanh niên hôm nay có cần những quyển sách gối đầu giường hay không?

Người đàn ông 10 năm không dám lấy vợ vì mắc 'hội chứng phụ thuộc toilet'

Cứ 15 phút, người đàn ông phải vào nhà vệ sinh một lần, trong người luôn khó chịu vì có cảm giác buồn đi tiểu.

Người kể chuyện di sản bằng vải vóc

Với triển lãm 'Nhặt lá rừng xưa', thêm một lần nữa Võ Trân Châu bước tiếp trên những vùng di sản, lịch sử mà mình đã say mê trong suốt 9 năm. Thông qua kỹ thuật điểm ảnh, vải vóc, màu sắc và cảm hứng từ những di sản kiến trúc bị bỏ quên, nữ nghệ sĩ trẻ đã đặt lên bàn cân một cuộc tranh giành thế lực giữa mắt người và camera điện thoại.

Độc đáo những 'tảng đá khắc chữ cổ' trên núi Đồn ở Nghệ An

Trên núi Đồn xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn có một bãi đá khắc chữ Hán cổ, được xem là dấu tích ấn tượng về một thời dạy học bình văn của Thám hoa Nguyễn Đức Đạt - nhà tư tưởng, giáo dục nổi tiếng thời Nguyễn.

Gian thần giết hại nhiều Hoàng đế nhất lịch sử Trung Hoa là ai?

Chỉ trong vòng 3 năm, Vũ Văn Hộ đã giết chết 3 hoàng đế của triều đại Bắc Chu. Ông ta trở thành người giết nhiều hoàng đế nhất trong lịch sử.