Văn mở khóa cổ chân, đẩy Chín Trẻo xuống xe. Anh dẫn tên cướp tới ngôi nhà gần nhất. Căn nhà nhỏ hai gian có vườn, trước trồng vài chục cụm tiêu đều tăm tắp, đằng sau mấy trăm gốc cà phê thấp lè tè, chắc năm nay là bói hạt. Ông già chủ nhà tuổi ngoài tám mươi đang ken tấm phên nứa ở hiên. Thấy hai người lạ đi vào ngõ. Ông đứng dậy suỵt con chó nằm im, rồi bước ra sân mở rộng cánh cổng ghép bởi vài thanh gỗ cong queo thấp đến ngang người.
Bình Chánh những ngày cuối tháng Tư nắng đổ lửa, chói chang trắng xóa con đường sắc tím bằng lăng rực rỡ; tôi cùng cô Bảy Oi, nữ giao liên - dân công hỏa tuyến tìm về nhà những người đồng đội cũ năm xưa…
Đã bao nhiêu năm rồi ông lo đủ thứ. Lo cho bản thân, lo bà biết sẽ không chịu đựng nổi, lo thằng Thành liệu có là quả đắng không? Nhưng bây giờ ông có thể mỉm cười được rồi. Thành không hề là quả đắng, thậm chí nó còn là quả ngọt. Bây giờ ông mới dám cám ơn trời vì đã cho ông một quyết định đúng đắn.
Đã bao nhiêu năm rồi ông lo đủ thứ. Lo cho bản thân, lo bà biết sẽ không chịu đựng nổi, lo thằng Thành liệu có là quả đắng không? Nhưng bây giờ ông có thể mỉm cười được rồi. Thành không hề là quả đắng, thậm chí nó còn là quả ngọt. Bây giờ ông mới dám cám ơn trời vì đã cho ông một quyết định đúng đắn.
Nghe tôi kể chuyện, mẹ tôi lẳng lặng gạn một bát nước mắm mang sang nhà thằng Tâm; lúc chúng tôi sang thì thấy mẹ nó vừa thái thịt vừa khóc thút thít.
Bước vào cột mốc tuổi 40, tâm lý phụ nữ có nhiều thay đổi thất thường. Họ đột nhiên hay cáu kỉnh, thích độc lập, mạnh mẽ, dễ nóng nảy nhưng lại nhạy cảm và dễ tổn thương.
Không quản ngại đường xá xa xôi, nắng nôi, các bạn trẻ sắm sửa chè xôi, bông trái, nhang đèn… chen chân xuống thuyền sang sông, cầu duyên dịp lễ tình nhân.
Từ tối ngày mồng Ba đã xuất hiện những chuyến xe đội mưa quay lại thành phố. Dòng người mỗi lúc một đông hơn trong ngày mồng Bốn Tết Quý Mão.
Nhìn lại lịch sử thi ca của người Việt, những hạt mưa đã đi vào bao tác phẩm nổi tiếng của những tác giả tên tuổi, và càng thú vị hơn nữa khi cùng một tác giả viết về mưa nhưng trong những thời kỳ sáng tác khác nhau lại có sự thể hiện hoàn toàn riêng biệt.
Trong ký ức tuổi thơ tôi luôn nhớ đến chợ Phùng (Đan Phượng-Hà Nội) mỗi khi về quê. Lần nào uống rượu quán đầu chợ bố tôi cũng ngâm mấy câu ca dao 'Giò Chèm, rượu Bá, nem Phùng. Ai chưa thưởng thức xin đừng khoe sang'. Hồi giữa thập niên 60 của thế kỷ trước, cầu Phùng bị giặc Mỹ đánh sập bố vẫn vượt sông về làng. Nhưng trước khi xuống thuyền bao giờ ông cũng rẽ qua chợ mua một quả nem gói lá sung và mấy quả ớt chỉ thiên.
Có lẽ trong các thành phố của Việt Nam, chỉ xếp sau Hà Nội (Thăng Long), Huế là địa danh đi vào thi ca nhạc họa nhiều hơn cả. Là kinh đô cuối cùng trong thời phong kiến, nhắc về Huế bao giờ cũng là một biển trời hoài niệm...
Nếu như phương Tây dựng lên hình ảnh của một thần rượu nho Dionysus, con trai của thần Zeus và công chúa Semele; thì phương Đông với đại diện Trung Quốc cũng dành một sự tôn vinh lớn cho Tửu thánh Đỗ Khang và hình tượng Lưu Linh trở thành một nhân vật điển hình khi bất cứ văn nhân nào luận bàn đôi lời về uống rượu.
Hắn là Hiệu trưởng một trường trung học phổ thông đang nổi, tuổi năm mươi mốt. Khi đã đi qua hơn một phần hai cuộc đời, hắn chợt nhận ra mình có năng khiếu đặc biệt về thơ lục bát.
Hơn 30 năm rồi, vẻ đẹp của bức tranh siêu thực này vẫn còn ấn tượng trong tôi khi lần đầu đặt chân đến Gia Lai, đến Tây Nguyên…