Diễn viên quân đội Dương Khánh - vai trùm xã hội đen trong 'Đội điều tra số 7' khiến nhiều người ngỡ ngàng không nhận ra trên sân khấu.
Thế hệ trẻ, với sự vô tư, với đầu óc cởi mở, với cả sự hóm hỉnh đầy thú vị của mình luôn tạo ra ngôn ngữ riêng của họ trong sinh hoạt thường ngày. Thoạt nghe, những người ở thế hệ trước chắc chắn sẽ không hiểu những người trẻ nói gì. Song, khi đã hiểu ra rồi, có khi thế hệ trước sẽ bật cười và thậm chí còn bắt chước sử dụng những ngôn ngữ mới ấy.
Đó là trăn trở của TS. Vũ Văn Tiến trong cuốn sách dày 520 trang, gồm 118 bài viết, được bố cục làm 3 phần: Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phòng, chống tham nhũng tiêu cực; Những chia sẻ về nghề Báo; Tiểu phẩm báo chí.
Cuốn sách dày 520 trang, gồm 118 bài viết, được bố cục làm 3 phần: Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phòng, chống tham nhũng tiêu cực; Những chia sẻ về nghề Báo; Tiểu phẩm báo chí.
Tú Mỡ tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh năm 1900, mất năm 1976, một nhà thơ nổi tiếng của nước ta.
Quang Hoài, chàng thi sĩ có sức sáng tạo dồi dào, đã có nhiều vụ mùa gặt hái rất bội thu. Trong hơn 20 năm, từ lúc in tập thơ đầu 'Nguyện cầu' (2002) cho tới nay, với tập thơ mới nhất 'Miền Hoài Phương' (2023), anh đã cày xới và gieo trồng trên cánh đồng Thơ được tới 13 vụ. Một 'năng suất' sáng tác đáng nể trọng, nếu ta nhìn sang cánh đồng Thơ của nhiều nhà thơ 'lão làng' chuyên nghiệp, có nhiều người cả một đời, trải qua 50 đến 60 năm thơ, cũng chưa có tới một chục đầu sách.
Nhà thơ Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miếu Chi quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ (nay là Trung Lương) huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam.
Trước sự hạn chế nghiêm ngặt về hành lý xách tay, giới trẻ Trung Quốc đua nhau biến mình thành tủ quần áo di động khi lên máy bay, mặc áo khoác nhiều túi để chứa đồ.
Thơ hài hước – thuật ngữ văn phong phương Tây hay thơ trào phúng thuật ngữ văn phong phương Đông đều mang sứ mệnh chính là vũ khí của người cầm bút, bên yếu thế đấu tranh những tiêu cực trong xã hội, hiện tượng lệch chuẩn, thói hư tật xấu của nhà giàu, giải tỏa các bực tức, ấm ức về nhân tình thế thái trong lòng của mỗi người ở nhiều hoàn cảnh khác nhau, đôi khi chỉ là việc giễu mình bằng tự trào lộng… nhằm xây dựng lối sống tích cực, nhân văn và góp phần cho kiến tạo một xã hội tiến bộ, văn minh.
Những bức ảnh khoe thỏi vàng khổng lồ thực ra là hộp đựng kẹo, cuộn chỉ màu vàng... là cách cư dân mạng trào lộng về chuyện mua vàng ngày vía Thần Tài.
Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp đã kết hợp cùng nghệ sĩ Nhật Bản Tsuyoshi Sugiyama tái dựng vở kịch 'Hồn Trương Ba, da hàng thịt' bằng tinh thần mới.
Nghệ sĩ hài Vân Dung đang náo nức giới thiệu bộ phim 'Quý cẩu' sắp chiếu đầu năm 2024, chị khoe mình sắm vai bà Thúy - một nhân vật bí ẩn trong phim. Phim kể về những rối ren của một lò mổ chó sau khi ông chủ qua đời. Liệu danh hài Vân Dung sắp rời sàn diễn kịch hài sang một địa hạt mới chăng? Chưa hẳn vậy vì Vân Dung vẫn lộ ý tứ rằng: 'Dáng đi độc lạ Táo Quân/ Em đi ai cũng bần thần nhìn theo'.
Nhà văn Mit Tơ Khồ có một cô người yêu ngoại quốc, quen qua mạng Internet. Cô nàng này là một kẻ lừa tình xuyên quốc gia, nhằm đến những đối tượng có tiền và khù khờ. Lão nhà văn đã rơi vào bẫy cô gái này mà không hay biết gì. Lão trở nên thay đổi, phủ nhận sạch trơn tất cả những thành quả lão gây dựng từ gia đình đến sự nghiệp.
Triển lãm cá nhân với chủ đề 'Nghiệm cảnh' của họa sĩ Nguyễn Thế Dung diễn ra từ nay đến 17-12, tại J Art Space (30 Đường số 10, phường Thảo Điền, TP Thủ Đức).
Triển lãm cá nhân 'Nghiệm Cảnh' của họa sĩ Nguyễn Thế Dung sẽ khai mạc lúc 18h ngày 1/12/2023 tại J Art Space - 30 Đường số 10, Thảo Điền, TP.Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh và kéo dài đến 17/12/2023.
Dịp về miền Trung, trên chuyến bay trở lại Sài Gòn, thỉnh thoảng tôi lại bật cười nhớ đến mấy câu chuyện hóm hỉnh của những lão nông quê nhà. Chẳng phải ngớ ngẩn gì, chỉ là cái chất 'u mua' (sự hài hước, phiên âm từ tiếng Pháp-humour) khiến mình không nhịn cười được!
Cả nửa tháng trời xa nhà và bận rộn với một dự án đòi hỏi tính kỷ luật cao khiến nỗi lo trong tôi cứ lớn dần khi thời hạn hoàn thành bài vở cho tòa soạn càng đến gần. Và, cái nỗi lo đó lại lên tới đỉnh điểm khi mỗi ngày lần giở mục 'memories' (ký ức) trên trang Facebook cá nhân thì chẳng nhặt ra được mảnh 'ký ức mạng' nào đáng giá cả.
NSƯT Chí Trung tuổi Tân Sửu (1961) lúc nào cũng tất bật, rộn ràng với công việc. Hiện nay, khán giả thường thấy anh làm MC cho chương trình 'Vui khỏe có ích' trên truyền hình vào dịp cuối tuần. Khi còn tại chức ở Nhà hát Tuổi trẻ, anh không nề hà mọi việc, từ vẽ râu đi bán vé hay loa loa khắp phố loan tin biểu diễn. Có những lúc tưởng tối tăm mặt mũi vậy mà Chí Trung vẫn luôn cười, một nụ cười sảng khoái đem lại niềm vui cho mọi người.
Sau một thời gian dài, nữ nhà văn Trịnh Minh Hiếu mới lại ra mắt tập truyện ngắn 'Giấc cỏ dụ' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn năm 2023). Trước đó, chị đã từng có một số tập truyện ngắn gây được tiếng vang trong dư luận.
'Bao giờ cho đến tháng mười' là tựa đề bộ phim truyện tâm lý xã hội nổi tiếng của Việt Nam, nghệ sĩ Đặng Nhật Minh làm đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 1984, là 1 trong số 18 bộ phim châu Á được mệnh danh 'Xuất sắc mọi thời đại', do CNN bình chọn.
Nghệ sĩ hài Tùng Lâm qua đời vào lúc 5h ngày 15/10 tại nhà riêng ở TP.HCM, hưởng thọ 89 tuổi.
Vở kịch trào phúng kinh điển của nhà văn Nga Gogol 'Quan thanh tra' đã được Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng, biểu diễn vào các cuối tuần trong tháng 10/2023.
Vở hài kịch kinh điển 'Quan thanh tra' của nhà văn Nikolay Vasilyevich Gogol vừa được Nhà hát Kịch Việt Nam hoàn thành dàn dựng và ra mắt tối 3/10, trên sân khấu Nhà hát tại số 1 Tràng Tiền (Hà Nội). Vở diễn hấp dẫn, đem lại tiếng cười sảng khoái cho khán giả trong suốt gần 2 giờ đồng hồ.
Vở hài kịch kinh điển 'Quan thanh tra' của nhà văn Nikolay Vasilyevich Gogol vừa được Nhà hát Kịch Việt Nam hoàn thành dàn dựng và ra mắt tối 3/10, trên sân khấu nhà hát tại số 1 Tràng Tiền (Hà Nội).
Đạo diễn - NSƯT Trần Lực vẫn giữ chủ trương dùng ánh sáng âm u, có chút huyền bí để làm nổi bật diễn xuất hình thể của diễn viên.
Tôi vừa nhận được cuốn sách mới xuất bản 'Từ ánh đèn sàn diễn' của đồng nghiệp Nghiêm Thanh, cựu Phó trưởng ban Văn hóa – Văn nghệ Báo Nhân Dân gửi đến tòa soạn Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển (vanhoavaphattrien.vn) gửi tặng.
Thật tình cờ và thật bất ngờ là khi tôi lục lại 'ký ức mạng' của mình từ 3 năm trước thì chuyện tôi chia sẻ năm ấy lại đang là 'trào lưu gây sốt' (hot trend) của ngày hôm nay. Trong suốt những ngày qua, mạng xã hội 'rạo rực' với cái gọi là 'Flex đến hơi thở cuối cùng' đến nỗi bản thân tôi đã đọc được rất nhiều câu hỏi của những người tạm gọi là già rằng 'Flex là gì?'.
Giai điệu và lời ca trong Hát cho dân tôi nghe của nhạc sĩ Tôn Thất Lập mãi mãi khơi dậy khí thế hào hùng của tuổi trẻ mọi thời đại
'Đắng lòng đi làm kiếm thêm tiền mua bỉm sữa cho con'. Đó là cái dòng trạng thái (status) mà Tuấn 'Tommy', ông bạn đồng nghiệp kiêm bạn học cũ của tôi đã đăng tải trên trang cá nhân những ngày mùa Hè của 9 năm trước. Kèm theo dòng trào lộng kia là tấm ảnh tôi và ông bạn đó, giữa đêm Hà Nội, ngồi trên bàn làm việc ở cơ quan (địa chỉ cũ), tay này cầm tẩu thuốc, tay kia cầm 'bông' kiểm tra.
Vở kịch 'Búp bê' đánh dấu lần đầu tiên kịch Lê Hoàng được dựng ở sân khấu Hà Nội, cũng đánh dấu lần đầu cộng tác giữa Lê Hoàng với đạo diễn Trần Lực và LucTeam.
Trào lộng về cuộc sống những ngày hè oi bức, cư dân mạng chia sẻ vô vàn cách chống nắng và chống nóng, trong đó có những giải pháp cực kỳ hài hước hoặc 'lầy lội'.
Trong các tác phẩm về nông thôn, đây là một tác phẩm có tính đột phá và thể hiện sâu sắc những biến chuyển quy luật của hiện thực làng quê Việt Nam.
Là con trai duy nhất trong một gia đình có tới 5 bà chị gái, nên mới ngoài 20 tuổi, anh Thành ngày ấy (nay là ông Thành) đã yên bề gia thất.
Gần đây, trên một số trang mạng xã hội và trang tin không thân thiện có những tin, bài bình luận, suy diễn, gán ghép, nhằm 'khen lấy, khen để' về hình ảnh các đồng chí lãnh đạo nước ta khi giao lưu, hợp tác, thực hiện hoạt động đối ngoại. Đây thực chất là chiêu trò tâng bốc với ý đồ xấu cần lên án.
Gần đây, trên một số trang mạng xã hội và trang tin không thân thiện có những tin, bài bình luận, suy diễn, gán ghép, nhằm 'khen lấy, khen để' về hình ảnh các đồng chí lãnh đạo nước ta khi giao lưu, hợp tác, thực hiện hoạt động đối ngoại. Đây thực chất là chiêu trò tâng bốc với ý đồ xấu cần lên án.
Trong làng, Thung tuy kiệm lời, nhưng nổi tiếng là người có khiếu hài hước, ngôn từ của anh luôn trào lộng, dí dỏm, ăn nói có duyên. Tỉ như chuyện dù uống rượu rất khỏe, nhưng nếu ai hỏi về tửu lượng, anh luôn nói mình là người uống có chừng.
Sự xuất hiện của Thái Hòa chưa thể giúp 'Con Nhót mót chồng' thành 'cú nổ' do kịch bản còn nhiều hạn chế. Bù lại, diễn xuất của Thu Trang tỏa sáng, tạo được cảm xúc cho phim.
Nhà văn Trần Văn Thưởng (sinh năm 1974, tại Bình Định) hiện là chuyên viên truyền thông của một tập đoàn du lịch tại TP.HCM và là Trưởng ban biên tập Tạp chí Savour Vietnam. Đầu tháng 4, anh giới thiệu đến công chúng cuốn sách Quý ông tuổi 40 gây xôn xao đường sách Nguyễn Văn Bình. Trước đó, tác phẩm bút ký Yên một chỗ đi khắp 5 châu của anh cũng được bạn đọc đón nhận.
Có một bài thơ mà lâu nay nhiều người vẫn thường thuộc nằm lòng: 'Hôm nay mùng 8 tháng 3/ Tôi giặt hộ bà cái áo của tôi/ Tôi phần bà một đĩa xôi/ Sợ bà xấu bụng, tôi xơi hộ bà!'. Đó là bài thơ 'lục bát', một bài thơ mang màu sắc trào lộng vui vẻ. Và khởi đầu từ bài thơ này, đến nay dễ đã có tới hàng trăm dị bản khác nhau. Nhưng, ai là tác giả của bài thơ?
Nhà thơ, nhà báo Lê Tiến Vượng vừa cho ra mắt cùng lúc hai tập thơ là 'Lục bát đùa chơi' và 'Lục bát thế thời'. Ông tìm thơ ngay trong đời sống thực và được ví như phóng sự xã hội. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với nhà thơ, nhà báo Lê Tiến Vượng về chuyện sáng tác.
'Năm nay 1.200 thái y của thiên đình nghỉ việc, nhiều ban ngành án binh bất động, lúng túng đứng giữa những quyết sách không rõ đúng sai... Táo Quân 2023 có chiều sâu và nặng về lời thoại' – Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) Chí Trung nói.