Lê Lựu từ một cái nhìn

Tôi biết đến nhà văn Lê Lựu qua một cái nhìn xa. Có lẽ đối với những người trẻ như tôi, phần lớn đều lần đầu biết đến ông nhờ bộ phim 'Sóng ở đáy sông' phát sóng trên kênh Truyền hình Hà Nội những năm 2000.

Dòng chảy tiếng cười

Không chỉ là sứ giả kết nối văn hóa giữa người với người, cộng đồng này với cộng đồng kia, tiếng cười còn là món ăn tinh thần giải trí, là thứ vũ khí đấu tranh để con người mở đường đến với tự do, với sự vui vẻ, thoải mái... Tiếng cười là một phạm trù cơ bản của mỹ học.

Phạm Duy Nghĩa bay trong gió xanh*

Đời văn của một người, dù có là tài năng thì cũng không tránh khỏi những thăng trầm trồi sụt. Điều đó tưởng cũng chẳng có gì đáng để làm buồn. Trường hợp Phạm Duy Nghĩa là một ví dụ. Lẽ thường, trong sáng tác văn chương, người cầm bút phải khổ công kiếm tìm danh tính cho mình. Phạm Duy Nghĩa có nỗi khổ kép: phải tạo ra danh tiếng, để rồi phải vượt qua chính danh tiếng ấy.

Hàng hóa nghệ thuật

Nếu cứ theo như định nghĩa của mọi loại từ điển trên đời thì hàng hóa là những sản vật dùng để bán nói chung. Và sản vật của mĩ thuật như tranh, tượng… cũng không nằm ngoài định nghĩa này. Thế nhưng câu chuyện sẽ khác đi khi ta có những cách nhìn khác nhau. Nó không chỉ là mối quan tâm của khán giả mĩ thuật mà còn là băn khoăn toan tính của cả người làm nghệ thuật tạo hình.

Văn Chinh, nhà văn 'không giống ai'

Hơn ba mươi năm, ngót bốn mươi năm trôi qua, không thiếu những nỗi vật đổi sao dời, và chẳng có gì đảm bảo rằng ông nhà văn Văn Chinh ở cái thuở ngoại tam tuần kia còn giữ được chút hình bóng cũ nào đó trong ông nhà văn Văn Chinh của bây giờ, khi đã lão thực lão.

Nhà văn Văn Chinh và sự 'không giống ai' từ những thiên truyện ngắn

Hơn ba mươi năm, ngót bốn mươi năm trôi qua, ông nhà văn Văn Chinh của bây giờ vẫn giữ được sự 'không giống ai' mà Nguyễn Tham Thiện Kế từng nhận thấy.