Giao thông tĩnh là câu chuyện đã đề cập nhiều, bàn cũng nhiều nhưng triển khai đến nay vẫn là hai từ 'ỳ ạch'. Có lẽ để khai thông 'bế tắc' cần phải có chính sách đột phá thay vì những kế hoạch chung chung.
Tháng Bảy năm nay nắng nóng, mưa nhiều! Mưa trải rộng cả ba miền Bắc - Trung - Nam. Khách ở mọi nơi về thăm Trung tâm Điều dưỡng thương binh Duy Tiên bắt đầu đông từ giữa tháng 7. Có ngày có hàng chục đoàn đến thăm, 'Thế nhưng năm nay các bác thương binh buồn lắm, tâm trạng lắm! Sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm cho các bác không còn vui vẻ như mọi năm...'.
Năm 1980, chàng thanh niên Tô Trọng Bôn quê ở Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc vừa tròn 20 tuổi nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc đã lên đường nhập ngũ. Năm tháng đó đã rèn giũa nên một người chiến sĩ gan dạ, kiên trung. Khi trở về, ông chọn mảnh đất thôn 11, xã Lưỡng Vượng (TP Tuyên Quang) để lập nghiệp. Dù là thương binh hạng 3/4 nhưng ông vẫn luôn có khát vọng vươn lên, tận tâm xây dựng quê hương và tích cực tham gia vào các hoạt động 'Đền ơn đáp nghĩa', từ thiện tại địa phương.
Tỷ lệ hộ nghèo của huyện Phú Bình (Thái Nguyên) còn không nhiều, nhưng đều rơi vào một trong những trường hợp thiếu hụt về kiến thức, thiếu đất sản xuất, lao động, lười lao động hoặc thuộc diện bảo trợ xã hội... nên giảm tỷ lệ hộ nghèo gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, địa phương đã đầu tư trọng điểm, phát huy lợi thế, gắn kết với tình hình của huyện để hỗ trợ người dân giảm nghèo hiệu quả.
Hôm ấy, cô giáo Thủy trở lại trường trên chuyến xe khách muộn. Hành khách đông, mãi cuối xe mới còn vài ghế trống.
Tôi sinh ra ở làng. Một vùng đồng bằng phì nhiêu màu mỡ với cánh đồng lúa xanh bát ngát.
Nhiều đêm, trong những giấc ngủ chập chờn, hình ảnh gã sát nhân hiện về khiến chị Bùi Thị Nhâm choàng tỉnh. Đưa tay xoa những vết sẹo chằng chịt trên thân thể mình, chị Nhâm lại đầm đìa nước mắt.
Một người phụ nữ đã đưa mẹ chồng đi đăng kí kết hôn trước sự ngỡ ngàng của nhiều người.
Ngày 25-1, chương trình trao tặng sổ bảo hiểm xã hội (BHXH), thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho người dân có hoàn cảnh khó khăn tại một số xã khu vực miền núi của thành phố Hà Nội diễn ra ấn tượng.
Ngày 25/1, tại Chương trình Tết Sum vầy do Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội phối hợp Sở GD&ĐT tổ chức, cả khán phòng cùng xúc động với những sẻ chia, những tâm tư của các nhà giáo có chồng đang công tác nơi đảo xa; đồng thời cùng cảm phục ý chí, nghị lực của các cô.
'Khi bà ấy đến, tôi chạy bộ lại xe, ôm, hôn lên má. Tôi nắm tay và biết bà ấy đã chiếm lấy trái tim tôi', cụ ông 84 tuổi kể lại.
Như một mối lương duyên, hơn 40 người có công ở Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều dưỡng người có công số 2 Hà Nội đang nhận được sự quan tâm, chăm sóc tận tình của các nữ điều dưỡng, những người đã tình nguyện ở bên họ vào lúc họ cô đơn nhất cũng như khi trái nắng trở trời. Dẫu gặp muôn vàn khó khăn nhưng các nữ điều dưỡng luôn dành cho các bậc tiền bối tình yêu thương và những nghĩa cử ân tình.
Vượt qua nỗi đau mất cha mẹ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, bà Đặng Thị Huệ đã nỗ lực vươn lên, chăm sóc người chồng là thương binh.
Chiều 18-7, đoàn công tác của Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam do Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà các thương binh, bệnh binh đang điều trị tại Trung tâm Điều dưỡng Thương binh Thuận Thành (Bắc Ninh). Cùng tham gia đoàn có các đồng chí: Thiếu tướng Khúc Đăng Tuấn, Tư lệnh Binh chủng Thông tin liên lạc; Thiếu tướng Hoàng Văn Hữu, Phó tư lệnh Quân khu 1.
Tái hôn là quyền được pháp luật cho phép nhưng ở những người lớn tuổi, họ lại gặp không ít khó khăn do định kiến xã hội và phản ứng của con cháu
Trước thềm kỳ thi, chị Dương làm đơn xin phép về nước năm tuần để cùng con đồng hành trong kỳ thi tuyển vào lớp 10.
Trung tá Nguyễn Thùy Dương (trú tại 91 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội), hiện đang là sỹ quan tham mưu huấn luyện tại Phái bộ Cộng hòa Trung Phi đã vượt hơn 10.000 km về Việt Nam để đưa con đi thi vào lớp 10 THPT năm học 2023-2024 tại Hà Nội.
Sự ân cần của ông dành cho bà ở xóm chạy thận đã khiến nhiều người không khỏi xúc động về tình yêu của đôi vợ chồng đã đến tuổi xế chiều.
Là người phụ nữ đảm đang, chịu thương, chịu khó nhưng số phận lại không mỉm cười với bà Gấm. Ở tuổi 63 khi mà mọi người được nghỉ ngơi, bà vẫn phải gồng gánh chăm chồng tâm thần. Giờ bản thân mang bệnh nặng mà không tiền điều trị.
Là người phụ nữ đảm đang, chịu thương, chịu khó nhưng số phận lại không mỉm cười với bà Gấm. Ở tuổi 63 khi mà mọi người được nghỉ ngơi, bà vẫn phải gồng gánh chăm chồng tâm thần. Giờ bản thân mang bệnh nặng mà không tiền điều trị.
Thế hệ chúng tôi đang sống không nhiều người còn biết và nhớ, hay sở hữu, sử dụng chiếc xe đạp Peugeot của Pháp. Với riêng tôi, những vòng quay của chiếc xe đạp Peugeot cũ màu đỏ luôn thênh thang trong trí nhớ, bởi nó là định mệnh chấp cánh cho một mối tình của hai con người đã cho tôi sự sống để cất tiếng khóc chào cuộc đời này…
Xã hội hiện đại, lối sống thay đổi, các bậc cha mẹ cần thay đổi trong cách dạy con để tìm cách thích ứng, giữ gìn sự Hiếu Đạo trong nền tảng gia đình.
Chết là hết, còn gì để mà nói. Sống không ra sống lại khác.
Tuổi già cô đơn rất cần người bầu bạn. Nhưng có nên đi bước nữa khi đã ở vào độ tuổi 'xưa nay hiếm'?
Ông Loan tham gia kháng chiến chống Mỹ khi mới 20 tuổi. Ngồi trên xe lăn, thỉnh thoảng ông lại nhớ về trận chiến mùa xuân năm 1968. Đó là lần bom rơi đạn nổ đã cướp mất đốt xương sống của người cựu chiến binh quê ở Hưng Yên.
Khó có thể diễn tả hết niềm hạnh phúc của những hộ gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn khi được hỗ trợ làm nhà mới, được sửa sang lại những ngôi nhà đã xập xệ. Đây chính là nguồn động viên, khích lệ các hộ gia đình chính sách vươn lên trong cuộc sống.
Tính đến hết quý I năm nay, đã có hơn hơn 208.000 lượt người lao động rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Trong số đó, có người mới chỉ đóng BHXH được vài năm, đáng tiếc có người đóng được gần 20 năm, sắp đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng.
Nói đến nghệ sĩ Lê Mai và 3 người con gái là NSƯT Lê Vân, NSND Lê Khanh, NSƯT Lê Vi thì người hâm mộ cả nước đều biết tới. Từng thành viên trong gia đình này đã đóng góp cho nền sân khấu, kịch, múa và điện ảnh Việt Nam nhiều vai diễn xuất sắc.
'Tết này các con đừng về'! Mẹ tôi run rẩy nói qua điện thoại. 'Họ đến nhà vận động mẹ. Thôi mấy anh em cứ ăn Tết trong đó, mẹ ở một mình quen rồi, mấy ngày Tết cũng sẽ trôi qua nhanh thôi...' - Mẹ tôi như nghẹn đi vì nước mắt rồi cúp máy!
Suốt 5 năm trời lăn lộn chiến đấu ở chiến trường Khe Sanh, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị), ông Nguyễn Đình Bảng, thôn Vĩnh Tiến, xã Tân Thanh (Sơn Dương) đã bị nhiễm chất độc da cam/dioxin.
Tuyết 33 tuổi đã 8 năm bị viêm cầu thận mãn tính. Khi biết mình bệnh cô bảo mẹ: 'Con bị nặng mẹ đừng chữa nhé! Nhà nghèo, đông con, mẹ dành tiền cho các em ăn học...'.
Gừng tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng nên dùng gừng. Dưới đây là 5 nhóm người tuyệt đối không dùng gừng bởi chúng ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Đến bây giờ người ta dễ nhìn thấy những câu chuyện cười ra nước mắt khiến chữ chuyên của V.League không trọn vẹn. Nhưng mấy ai tường tận hợp đồng ở V.League – thứ vốn xem như cái kim trong bọc cũng ẩn chứa nhiều điều bi hài.
Không có đám cưới vàng, cũng chẳng có đám cưới kim cương với những lời chúc tụng hay bữa tiệc hoành tráng. Với nhiều đôi vợ chồng già, sự gắn kết, thấu hiểu và cùng nhau nắm tay đi đến ngày hôm nay mới quan trọng hơn tất thảy.
Sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống yêu nước, 4 anh em trai đều nhập ngũ bảo vệ Tổ quốc. Trong đó có em trai là Đặng Quang Bộ, hy sinh ở chiến trường Tây Ninh còn hội viên CCB Đặng Hữu Ngay, xã Chân Sơn (Yên Sơn) là thương binh hạng 1/4, mất 86% sức khỏe và mang trong mình chất độc da cam.
Mẹ chồng tôi bệnh nặng và mất sớm, từ ngày vĩnh biệt bà, bố chồng tôi ở vậy một mình. Là con dâu cả, tôi không khỏi áy náy mỗi khi bắt gặp ánh mắt trũng sâu của bố chồng.
Làng Hữu nghị Việt Nam (xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội) không chỉ là nơi an dưỡng của các cựu chiến binh mà còn là tổ ấm của hơn 100 em bé khuyết tật, con cháu của những người lính bị nhiễm chất độc màu da cam từ nhiều vùng miền Tổ quốc.
Ở điểm bản Pú Múa, xã Mường Mươn, huyện Mường Chà có cô Nguyễn Thị Ren vẫn vượt 50km đường rừng để về thành phố thăm chồng con mỗi cuối tuần. Hành trình ấy đã diễn ra hàng chục năm song cô chưa khi nào nghĩ đến chuyện dừng bước. Bởi ở Pú Múa có lớp học với 'đàn con' người dân tộc thiểu số luôn ngóng đợi cô.