Vị tiến sĩ đầu tiên của vùng đất Ngu Xá xưa

Tiến sĩ Nguyễn Đức Huy (1862-1908) là người khai khoa, đỗ tiến sĩ đầu tiên của vùng đất Ngu Xá xưa, nay là xã Thạch Hội, thuộc TP Hà Tĩnh.

Văn miếu tỉnh Hưng Hóa

Trên đỉnh núi Trúc, làng Trúc Phê (nay là khu 3), thị trấn Hưng Hóa, huyện Tam Nông, nơi đây đã từng tồn tại Văn miếu tỉnh Hưng Hóa với quy mô tương đối bề thế, là biểu tượng cho đạo học và truyền thống tôn sư trọng đạo của Nhân dân địa phương thời bấy giờ.

Chân dung 2 cao nhân kiệt xuất của Việt Nam: Tài năng sánh ngang Khổng Minh, Khương Tử Nha, nghe tên ai cũng nể

Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.

Bão ở xứ ta

Bão là một hiện tượng tự nhiên diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. Nước Việt Nam ở xứ nhiệt đới lại phơi lưng ra biển cả nên bão tố càng nhiều. Những trận bão lớn đều được sử sách của triều đình, chính quyền ghi lại.

2 cao nhân kiệt xuất của Việt Nam tài năng sánh ngang Khổng Minh, Khương Tử Nha, nghe tên ai cũng nể

Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.

Tống Phước Trị, người góp phần vào việc mở đất phương Nam

Là khai quốc công thần thời Nguyễn, công trạng của Tống Phước Trị được ghi chép rất rõ ràng trong các bộ chính sử. Tuy nhiên, về tiểu sử và hành trạng của ông vẫn là một dấu hỏi lớn, thậm chí nơi thờ ông ở ngay mảnh đất quê hương cũng chỉ còn lại dấu tích ít ỏi.

Đỉnh cao trí tuệ Gia Cát Lượng: Ngậm 7 hạt gạo sau khi qua đời, bài binh bố trận dọa Tư Mã Ý một phen 'hồn siêu phách lạc'

Tư Mã Ý và đội quân tinh nhuệ của mình bị dọa một trận khiếp hồn bạt vía, còn Gia Cát Lượng thêm một lần chứng tỏ tài năng 'thần cơ diệu toán' ngay cả khi đã qua đời.

Việt Nam có hai quân sư vô cùng nổi tiếng, luận tài năng uyên bác không thua gì Gia Cát Lượng

Nếu Trung Quốc có Tôn Tẫn, Gia Cát Lượng thì Việt Nam chúng ta cũng có hai vị quân sư uyên bác, tài giỏi không kém cạnh.

Đêm cuối cùng Damascus là La Mã

Đêm 18, rạng ngày 19-9-634, thành Damascus có một lễ hội. Cho dù ngôi thành ấy, lúc đó vẫn thuộc lãnh thổ của đế quốc Đông La Mã (Byzantine) đang bị bao vây bởi trùng điệp quân Hồi giáo thuộc đế chế Rashidun Caliphate suốt gần một tháng qua, thì lễ hội ấy vẫn cứ được tổ chức.