Chuyện chưa kể về 3 vị tướng anh hùng trên chiến trường Tây Nguyên

Ngày 17-10-2023, Chủ tịch nước đã ký quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho Thượng tướng Hoàng Minh Thảo, Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp và Thượng tướng Vũ Lăng.

Nhớ mãi thời khắc lịch sử ngày 30/4/1975

Chiến tranh đã lùi xa, những vùng kháng chiến năm nào nay đã có những đổi thay vượt bậc. Nhưng đối với những người cựu binh, những người có mặt trong thời khắc lịch sử, mỗi dịp 30/4 đến, ký ức năm nào lại ùa về như câu chuyện mới diễn ra ngày hôm qua.

'Vua chiến trường' theo chân quân giải phóng

Tại Sở chỉ huy của Trung đoàn Pháo binh Bông Lau, sau ba ngày tấn công hỏa lực vào căn cứ 241 và trại biệt kích Mai Lộc, nơi đồn trú của lữ đoàn thủy quân lục chiến 147 ngụy, là một chiến sĩ tác xạ kế toán của trung đoàn, tôi được chứng kiến cuộc đàm thoại giữa Trung tá ngụy Phạm Văn Đính và thủ trưởng của tôi là Trung tá Nguyễn Cao Sơn trưa ngày 2/4/1972. Một giọng Huế gấp gáp: 'Tôi, Trung tá Phạm Văn Đính, Chỉ huy trưởng Trung đoàn 56 tại căn cứ Tân Lâm (Carroll) xin gặp người chỉ huy cao nhất của Pháo binh Bông Lau. Chúng tôi không đề kháng nữa, xin ngừng bắn một giờ để đưa toàn bộ đơn vị ra với cách mạng'. Ông Nguyễn Cao Sơn cũng thật bất ngờ.

Lộc Ninh một thời hoa lửa

Sau thất bại mùa khô 1971, quân ngụy buộc phải rời bỏ phòng tuyến ngoại biên, xây dựng Lộc Ninh thành trọng điểm của phòng tuyến vòng ngoài Sài Gòn. Thời gian này, địch tăng cường càn quét. Tuy nhiên, trước sức tấn công như vũ bão của ta, địch giở thủ đoạn đê hèn, chúng lùa dân ra đường cản xe tăng và bộ đội ta. Không để mất thời cơ, lực lượng bộ binh đánh úp, địch hoảng hốt bỏ chạy, hàng ngàn đồng bào được cứu thoát, Lộc Ninh hoàn toàn giải phóng.

Trường hợp trúng đạn không thể tin nổi của C-7B Caribou trong chiến tranh Việt Nam

Sự kiện dưới đây là tai nạn 'quân ta bắn quân mình' cực kỳ hy hữu và có một không hai trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.