Chắt chiu nước ngọt tưới cây trồng

Hạn, mặn khốc liệt và kéo dài khiến các kinh, rạch tại khu vực phía Đông của tỉnh Tiền Giang dần khô cạn. Nguồn nước ngọt bổ cấp không còn nên người dân phải chắt chiu từng giọt nước để tưới cây trồng.CHỦ YẾU GIỮ CÂY

Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, nhằm chủ động ứng phó hạn mặn, bảo vệ gần 39.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công, trong đó có gần 24.000 ha lúa Đông Xuân 2023 - 2024, địa phương đã đầu tư trên 533 tỷ đồng kiện toàn mạng lưới thủy lợi phục vụ sản xuất, giảm nhẹ thiên tai.

Tiền Giang: Triển khai các giải pháp phòng, chống hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2023 - 2024

Căn cứ Bản tin ngày 24-11-2023 của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam: Mùa khô năm 2023 - 2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long dự báo thuộc nhóm năm ít nước và có nguy cơ thay đổi vận hành bất thường các hồ chứa thủy điện ở thượng nguồn. Xâm nhập mặn mùa khô năm 2023 - 2024 có khả năng xuất hiện sớm, ở mức sâu hơn trung bình nhiều năm, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh, nhưng ít nghiêm trọng hơn mùa khô năm 2015 - 2016 và 2019 - 2020.

Đồng bằng sông Cửu Long: Cảnh giác hạn mặn do thời tiết cực đoan

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tiếp tục giảm là tín hiệu đáng mừng, nhưng nỗi lo vẫn chực chờ khi các nhà khoa học dự đoán hiện tượng El Nino có thể sẽ quay trở lại và nguy cơ một lần nữa ĐBSCL trải qua một đợt hạn mặn vào năm tới.

Xâm nhập mặn ở ĐBSCL giảm nhờ dòng chảy sông Mekong và dung tích nước trong hồ Tonle Sap tăng

Dòng chảy trên sông Mekong và dung tích nước trong hồ Tonle Sap ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và những năm xảy ra xâm nhập mặn nghiêm trọng. Điều này, giúp tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ở mức nhẹ hơn các năm trước đó.

Tiền Giang: Sẵn sàng phòng, chống hạn, mặn mùa khô năm 2021

Ngày 5-1, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xây dựng Phương án 25 Phòng chống, ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2021.

Khẩn trương triển khai các giải pháp phòng, chống hạn, mặn

Ngày 15-12, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, để khẩn trương triển khai các giải pháp phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2020 - 2021 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Sở NN&PTNT vừa có văn bản gửi các sở, ban, ngành, đơn vị có liên quan và UBND các huyện, thành phố, thị xã đề nghị tiếp tục tổ chức thực hiện nghiêm các nội dung theo Phương án 174 của UBND tỉnh Tiền Giang về phòng, chống và ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô (kèm kế hoạch chuyên ngành thực hiện Phương án).

Khắc phục tình trạng thiếu nước sinh hoạt do hạn, mặn

Tình trạng hạn hán, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn đang xảy ra trên diện rộng, nhất là khu vực miền trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để khắc phục tình trạng nêu trên, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN và MT), cùng các cơ quan chức năng đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho người dân.

Đồng bằng sông Cửu Long quay quắt vì hạn mặn

Hạn mặn không chỉ gây thiệt hại nặng nề cho ngành nông nghiệp của vùng, còn đẩy hàng ngàn hộ dân điêu đứng vì thiếu nước ngọt sinh hoạt. Hệ thống sông kênh rạch cạn khô, trơ đáy nhiều công trình giao thông bị sụt lún nghiêm trọng...

Cận cảnh ĐBSCL mùa hạn, mặn khốc liệt

Nhiều tháng nay, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bước vào thời điểm hạn, mặn khốc liệt khiến cho cây trái, hoa màu héo úa, cuộc sống người dân đảo lộn. Phóng viên Báo Công an TPHCM điện tử đã có chuyến ghi nhận thực tế thực trạng trên.

Nạo vét kinh Bình Phan gây sạt lở?

Các hộ dân ở ấp An Khương, xã An Thạnh Thủy, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang phản ánh tình trạng sạt lở bờ kinh Bình Phan. Theo các hộ dân nơi đây, nguyên nhân là do công trình nạo vét thuộc Dự án Ngọt hóa Gò Công, góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thoát rửa phèn và trữ nước vào mùa mặn. Toàn bộ phần nhà dưới của gia đình ông Đặng Tấn Tài bị sạt lở và đất vườn trồng cây của người dân nơi đây cũng rơi vào cảnh tương tự. Người dân ấp An Khương mong mỏi cơ quan chức năng sớm có phương án khắc phục sự cố trên.

Vùng duyên hải Gò Công 'gồng mình' chống hạn

Trong vụ Đông Xuân 2019 – 2020, toàn vùng dự án ngọt hóa Gò Công bao gồm 4 huyện, thị duyên hải là Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây và thị xã Gò Công đã gieo sạ gần 24.500 ha; trong đó có trên 21.000 ha đang ở độ tuổi từ 31 ngày đến dưới 60 ngày tuổi đang cần nước bơm tưới chống hạn.