Hội thảo khoa học phát triển điện gió ngoài khơi Cần Giờ

Ngày 4/4, Liên Hiệp các hội khoa học và Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh và Viện nghiên cứu vùng và đô thị đã tổ chức Hội thảo khoa học phát triển điện gió ngoài khơi Cần Giờ. Sự kiện thu hút nhiều chuyên gia, nhà khoa học trong việc nghiên cứu.

Điện gió ngoài khơi Cần Giờ có thể cung cấp điện cho đường sắt TP.HCM - Cần Thơ

Dự án Điện gió ngoài khơi Cần Giờ là nguồn năng lượng khổng lồ, có thể cung cấp điện cho đường sắt tốc độ cao TP.HCM - Cần Thơ, khu đô thị lấn biển Cần Giờ, Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ...

Siêu du thuyền khổng lồ kết hợp khí cầu đạt tốc độ 167 km/h

Với chiều dài 204 mét, siêu du thuyền Colossea là một trạm nổi lưu động cho một chiếc khí cầu có thể đạt tốc độ tối đa 167 km/h. Dự án của Pierpaolo Lazzarini giúp vận chuyển hành khách ở những khu vực mà du thuyền khó tiếp cận.

Về thăm Giỏ Cùng, trạm kiểm lâm nổi đầu tiên trên cả nước

Thăm trạm kiểm lâm Giỏ Cùng, phấn khởi vì rừng, biển luôn được chăm chút, bảo vệ. Càng mừng hơn nữa khi cuộc sống của những cán bộ kiểm lâm của trạm đang ngày càng được cải thiện, nhất là mỗi dịp Tết đến, Xuân về…

Hải Phòng: Các trạm kiểm lâm nổi độc đáo tại Vườn quốc gia Cát Bà

Do thiếu mặt bằng và để thuận tiện cho công việc, có tới 4/12 trạm kiểm lâm tại Vườn quốc gia Cát Bà ở Tp.Hải Phòng được bố trí trên các bè nổi.

Du lịch trên 'trạm nổi khổng lồ'

Sự kiện Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng đoàn cán bộ cấp cao Trung ương và tỉnh Bình Thuận thăm đảo Phú Quý, tháng 6/2023 được coi là một trong những sự kiện nổi bật của năm, khẳng định vị trí đặc biệt và tầm vóc lớn lao của hòn đảo ngọc.

Những sự kiện nổi bật năm 2023

Năm 2023, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã đồng tâm hiệp lực vượt qua khó khăn, đạt được nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực, ghi dấu ấn với nhiều sự kiện nổi bật. Nhân dịp đầu năm mới 2024, Báo Bình Thuận trân trọng giới thiệu đến bạn đọc những sự kiện tiêu biểu của tỉnh nhà trong năm 2023 do Báo Bình Thuận bình chọn.

Hải Phòng: Di tích quốc gia Đình Cung Chúc bị thấm dột, xuống cấp

Người dân xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng luôn tự hào về Đình Cung Chúc có niên đại hàng trăm năm, không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa, mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, ngôi đình trong tình trạng xuống cấp, khiến người dân vô cùng lo lắng.

Ninh Bình: Bảo tồn và khai thác nhà ở truyền thống trong Di sản Tràng An

Nằm trong địa giới hành chính được mệnh danh là 'địa linh nhân kiệt', Cố đô Hoa Lư có bề dày lịch sử với nhiều giá trị văn hóa đặc trưng của địa phương. Trong đó, có việc bảo tồn những nếp nhà truyền thống được làm từ gỗ, kết hợp với đá nguyên khối có giá trị cao về lịch sử, văn hóa và nghệ thuật điêu khắc.

Chi tiết đặc biệt tại nơi đường ống dẫn khí Balticconnector rách toang

Cảnh sát Phần Lan cho biết, một mỏ neo đã được tìm thấy dưới đáy biển Baltic, gần nơi đường ống dẫn khí đốt Balticconnector bị hư hỏng.

Khám phá vẻ đẹp động Tiên Phi

Động Tiên Phi nằm trên đỉnh đồi Thúc (còn gọi là đồi Thung Phi), phường Tân Hòa (TP Hòa Bình), được phát hiện năm 1982. Bộ VH-TT&DL công nhận là di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia từ tháng 6/2000.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy: Xác định 7 nhiệm vụ trọng tâm của huyện đảo Phú Quý

Phú Quý là huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc, nằm giữa đất liền và quần đảo Trường Sa, tiếp cận với tuyến hàng hải quốc tế, có vị trí trọng yếu trong chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, nhất là đối với quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 trên biển Đông.

Sáng kiến từ đam mê công việc

Với niềm đam mê nghiên cứu khoa học và khát khao cống hiến, Thượng úy, kỹ sư Nguyễn Văn Chương, Trợ lý Kỹ thuật Phòng Kỹ thuật-Công nghệ, Nhà máy X55, Cục Kỹ thuật Hải quân cho ra đời nhiều sáng kiến có giá trị được áp dụng vào thực tế, góp phần giảm nhân công, hạ giá thành sản phẩm, đem lại hiệu quả cao về mặt kỹ thuật và kinh tế.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm, làm việc tại huyện đảo Phú Quý

Sáng nay (17/6), trong chương trình làm việc tại tỉnh Bình Thuận, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự lễ chào cờ tại cột cờ chủ quyền Tổ quốc trên huyện đảo Phú Quý, thăm làm việc với Đảng bộ, chính quyền huyện đảo.

Đức đặt cược lớn vào Abu Dhabi

Sự hợp tác giữa Tập đoàn năng lượng RWE (Đức) và Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) để cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), đã được thấy rõ khi chuyến hàng đầu tiên của ADNOC cập cảng Brunsbuettel Elbehafen của Đức.

Đức giảm đáng kể lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga

Theo Bloomberg, Đức đã cắt giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga từ 55% vào năm ngoái xuống mức 20% trong năm 2022.

Trạm nổi đầu tiên tiếp nhận khí đốt hóa lỏng tại Đức

Vào ngày 22/12 tới, lần đầu tiên khí đốt tự nhiên sẽ được nhập vào mạng lưới khí đốt của Đức từ một trạm khí tự nhiên hóa lỏng nổi trên đại dương.

Đức sắp vận hành trạm nổi đầu tiên tiếp nhận khí đốt hóa lỏng

Công ty năng lượng Uniper ngày 9/12 thông báo công ty này sắp đưa vào vận hành trạm tiếp nhận khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi đầu tiên của Đức tại cảng Wilhelmshaven, Tây Bắc nước này, để bơm vào mạng lưới đường ống khí đốt quốc gia.

Đức có nguồn cung khí LNG ổn định trong 15 năm

Với thỏa thuận vừa ký kết, Qatar sẽ cung cấp LNG cho Đức thông qua hãng năng lượng Mỹ Conoco Phillips, với một hợp đồng lên tới 15 năm.

Đức không thể thay thế khí đốt Nga trong tương lai gần?

Nghị sĩ Đức Klaus Ernst nói rằng nước này vẫn không có cách nào thay thế hoàn toàn khí đốt tự nhiên của Nga, ngay cả sau khi vừa ký kết thỏa thuận khí đốt với Qatar.

Tìm nguồn cung thay thế Nga, Đức ký thỏa thuận mua khí đốt 15 năm với Qatar

Ngày 29/11, Bộ trưởng Năng lượng Qatar kiêm Giám đốc điều hành QatarEnergy, ông Saad Sherida al-Kaabi, thông báo nước này đã đạt thỏa thuận cung ứng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho Đức trong vòng ít nhất 15 năm.

EU sẽ chịu tác dụng ngược khi cố gắng hạn chế giá khí đốt Nga

Theo nhận xét từ giới chuyên gia, hạn chế giá khí đốt Nga sẽ trở thành sai lầm lớn của Liên minh châu Âu.

Đức và UAE ký thỏa thuận 'bước ngoặt' về khí đốt

Công ty năng lượng RWE (Đức) đã ký hợp đồng nhận lô khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên từ Công ty dầu khí quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) của UAE với khối lượng 137.000 m3, tương ứng khoảng 822 triệu kWh để thay thế cho việc thiếu nguồn cung năng lượng từ Nga.

Nga siết nguồn cung, Đức ký thỏa thuận khí đốt 'lịch sử' với UAE

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) có trữ lượng khí đốt lớn thứ ba thế giới sau Nga và Iran, và là nước xuất khẩu LNG hàng đầu thế giới. Việc Đức ký thỏa thuận mua LNG từ UAE được cho là mang tính bước ngoặt để bù đắp cho việc thiếu nguồn cung năng lượng từ Nga.

Đức chỉ có ba tháng để tự cứu mình khỏi cuộc khủng hoảng khí đốt mùa đông

Đang là mùa hè nhưng Đức có rất ít thời gian để ngăn chặn tình trạng thiếu năng lượng vào mùa đông này. Đây là điều chưa từng có đối với một quốc gia phát triển.

Khó khăn trong kế hoạch của Đức nhằm thoát phụ thuộc khí đốt Nga

Ba trạm nhập khẩu khí hóa lỏng (LNG) đang được xây dựng, nhưng những cơ sở này gặp phải khó khăn do thị trường khí đốt căng thẳng về nguồn cung.

'Tương lai' mới cho Dòng chảy Phương Bắc 2 sau khi Đức ngừng phê duyệt

Tập đoàn dầu khí quốc gia Nga Gazprom vừa thông báo sẽ sử dụng một phần của tuyến đường ống Dòng chảy Phương Bắc 2 để phục vụ thị trường khí đốt trong nước sau khi bị Đức ngừng phê duyệt.

Nga sử dụng Dòng chảy phương Bắc 2 như thế nào sau khi Đức dừng phê duyệt?

Công ty dầu khí Gazprom PJSC sẽ sử dụng một phần cơ sở hạ tầng đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 để phục vụ khách hàng trong nước sau khi Đức dừng quá trình phê duyệt dự án này hồi cuối tháng 2 vừa qua.

Triển vọng EU độc lập với khí đốt của Nga

Việc Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine và cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Ba Lan, Bulgaria đã củng cố lập luận của những người ủng hộ EU độc lập với năng lượng Moskva.

Đức nói có thể từ bỏ dầu thô của Nga vào cuối mùa Hè

Đức tuyên bố đang đạt được tiến bộ trong việc từ bỏ nhiên liệu hóa thạch của Nga và kỳ vọng sẽ hoàn toàn độc lập với dầu thô Nga vào cuối mùa Hè năm nay.

Quốc gia châu Âu đầu tiên độc lập với khí đốt Nga

Việc Litva xây dựng thành công một trạm chứa khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi để độc lập với năng lượng của Nga là một bài học cho các nước EU khác.

Nỗ lực 'thoát Nga' về khí đốt, Đức chi hơn 3 tỷ USD thuê trạm LNG nổi của tư nhân

Đức không có trạm chứa và tái hóa khí nào trên đất liền để xử lý khí hóa lỏng nhập khẩu. Hiện tại, Berlin vẫn phải dựa vào những trạm ở các nước châu Âu khác.

Đức chi hơn 3 tỷ USD để giảm nhập khẩu khí đốt từ Nga

Bộ Tài chính Đức ngày 15/4 cho biết nước này đã chi gần 3 tỷ euro (3,2 tỷ USD) để thuê các trạm nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi ở ngoài khơi, nhằm giảm phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Ngôi đền bằng đá thuộc hàng đẹp nhất Việt Nam

Trải qua mấy trăm năm tồn tại, ngôi đình thôn Nam Hà (xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) là một di tích cổ bằng đá thuộc hàng đẹp nhất Việt Nam. Không chỉ có vậy, đây còn là ngôi đình làng bằng đá duy nhất còn tồn tại

'Tàu xấu xí nhất từng thấy' của Nga nguy hiểm thế nào?

Báo Mỹ đánh giá trạm khoa học nổi tự hành mới Severnyy Polyus của Nga là 'con tàu xấu xí nhất từng thấy' vì có hình dáng khác thường.

TQ mưu đồ kiểm soát thông tin với hệ thống cảm biến ở Biển Đông

Các trạm E nổi và cố định, một phần trong mạng lưới thông tin đại dương xanh của Trung Quốc, ngoài mặt để giám sát thông tin môi trường nhưng thực chất là để kiểm soát Biển Đông.

Ký ức về Hải đội tàu ngầm 182 đầu tiên của Việt Nam

Những năm 80 của thế kỷ trước, một Hải đội tàu ngầm Việt Nam đã được thành lập với sự đào tạo bài bản và đánh giá rất cao. Vì những lý do khách quan, hải đội ấy chưa xuất hiện trên biển, nhưng những cán bộ chiến sĩ của đơn vị này đã đặt những viên gạch đầu tiên cho nền móng của lực lượng tàu ngầm. Sau gần 40 năm, những gì mà hải đội ngày đó để lại vẫn là những bài học quý giá cho tàu ngầm hiện đại.

Tường tận sức mạnh tàu ngầm Liên Xô Hải quân Việt Nam từng 'làm chủ'

Đúng hơn là Việt Nam đã cử đoàn thủy thủ lên đường sang huấn luyện làm chủ tàu ngầm ở nước bạn Liên Xô ngay cả trước khi việc mua bán diễn ra.

Tường tận sức mạnh tàu ngầm Liên Xô Hải quân Việt Nam từng 'làm chủ'

Đúng hơn là Việt Nam đã cử đoàn thủy thủ lên đường sang huấn luyện làm chủ tàu ngầm ở nước bạn Liên Xô ngay cả trước khi việc mua bán diễn ra.