Bạn trẻ TPHCM thắp nến, dâng hương tưởng nhớ Anh hùng liệt sĩ

Tối 28/4, tại Nghĩa trang Liệt sĩ TPHCM, Ban Thường vụ Thành Đoàn TPHCM tổ chức chương trình Thắp nến tri ân Anh hùng liệt sĩ nhân kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023).

Lễ cúng giọt nước của người Jrai

Với cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Jrai ở Tây Nguyên, nước là mạch nguồn của sự sống, sinh trưởng và phát triển. Vì thế, hàng năm, người Jrai luôn tổ chức Lễ cúng giọt nước để cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng luôn được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong làng đều tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng là một biểu tượng văn hóa độc đáo, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng đồng bào dân tộc Jrai.

Về Prăng xem Sơmă Kơcham của người Bahnar

'Sơmă nghĩa là lễ cúng, kơcham nghĩa là cái sân. Sơmă Kơcham là lễ cúng sân'. Đây là lễ cúng lớn trong năm, một nét văn hóa rất Bahnar của các làng đồng bào dân tộc thiểu số nơi đầu nguồn dòng suối Hway (xã Đăk Tơ Pang, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai).

Chùa Phước Hải (H.Cần Giờ) tổ chức khai đàn Pháp hội Dược Sư

Sáng 29-1, tại chùa Phước Hải (H.Cần Giờ) đã trang nghiêm diễn ra lễ khai đàn Pháp hội Dược Sư do Đại đức Thích An Đạo, Phó ban Trị sự GHPGVN H.Cần Giờ tổ chức.

Biểu diễn cồng chiêng: Vang vọng thanh âm đại ngàn giữa lòng phố núi

Trong khuôn khổ Tuần văn hóa-du lịch tỉnh Gia Lai năm 2022, giữa lòng phố núi Pleiku chiều Đông se lạnh, những thanh âm trầm hùng, mênh mang hơi thở của đại ngàn vang vọng khắp phố phường.

Truyện ngắn 'Chuyện Nguyên Phong' - Khúc ca bi tráng trầm hùng

Câu chuyện bắt đầu từ tích xưa, chuyện Nguyên Phong - là chiến công hiển hách của quân dân Đại Việt trong cuộc chiến chống giặc Nguyên Mông, đến câu chuyện thời hiện đại, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Ngân vang chiêng Ba!

Kinhtedothi- Tưởng như chỉ dành riêng cho nam giới nhưng nhiều phụ nữ H're ở huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) lại say mê và sử dụng thành thạo chiêng Ba. Dưới bàn tay họ, tiếng chiêng vẫn vang lên trầm hùng giữa mênh mông rừng núi, tựa như âm thanh từ ngàn xưa vọng về.

Báu vật vô giá chốn đại ngàn

Thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng, là biểu hiện của tín ngưỡng, là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên. Âm thanh cồng chiêng khi ngân nga sâu lắng, lúc lại thôi thúc, trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng người, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên.

Những đêm lửa trại

Những đêm lửa trại đã trở thành nét văn hóa bao đời của nhiều ngôi làng Jrai, Bahnar ở Tây Nguyên, đặc biệt là trong giao lưu văn hóa, văn nghệ, các hoạt động gắn kết cộng đồng. Tuy nhiên hiện nay, hoạt động này đang dần thưa vắng.

Viết tiếp khúc ca hòa bình…

Khép lại chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng hòa bình' với những câu chuyện của quá khứ hào hùng về một thế hệ tuổi thanh xuân lên đường chiến đấu, sẵn sàng hiến dâng máu xương bảo vệ từng tấc đất thiêng Tổ quốc là sự lắng đọng. Ở đó, có những câu chuyện chiến đấu khốc liệt, bi tráng đan xen với nét yêu đời, tươi trẻ của những người lính tuổi mười tám đôi mươi, được tái hiện trên nền sân khấu thực cảnh với hiệu ứng âm thanh và ánh sáng độc đáo, đã thật sự mang lại nhiều chiều cảm xúc: Sự trầm hùng, sâu lắng và hướng về tương lai tươi sáng với khát vọng hòa bình, hạnh phúc…

Tưởng nhớ các bậc tiền bối cách mạng, Anh hùng liệt sĩ tại nghĩa trang Mai Dịch

Kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ, sáng 27/7, đoàn đại biểu lãnh đạo thành phố Hà Nội đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm các vị tiền bối cách mạng và các anh hùng liệt sĩ tại nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội.

Gia Lai: Trang trọng tổ chức lễ Thượng cờ nhân kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 90 năm Ngày thành lập tỉnh

Sáng 19-5, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai trang trọng tổ chức lễ Thượng cờ nhân Kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2022) và 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai (24/5/1932-24/5/2022).

Lễ chú nguyện rót đồng đúc đại hồng chung tại chùa Đại Xuân

Chùa Đại Xuân (xã Đại Sơn, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã tổ chức lễ chú nguyện rót đồng đúc đại hồng chung vào ngày 16-4 vừa qua.

Lễ ăn cơm mới của người Ê đê

Lễ ăn cơm mới của người Ê đê được tổ chức hàng năm vào dịp cuối mùa rẫy, sau khi thu hoạch lúa, vào mùa lễ hội Tây Nguyên. Lễ hội được tổ chức nhằm tổng kết lại những thành quả của đồng bào sau mùa màng bội thu; cầu cho một năm mới thuận lợi đến với những vụ mùa tiếp theo.

Đánh tàu địch trên sông Rạch Ruộng

'Nhớ một sáng mùa đông bom thù trút xuống trên sông Rạch Ruộng/ Anh-những người chiến sĩ Tiểu đoàn 502 kiên cường, hy sinh không sờn, diệt quân cướp nước/ 37 tàu giặc cháy tan hoang...', cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 502, Trung đoàn 320, Bộ CHQS tỉnh Đồng Tháp cùng cất vang lời ca trầm hùng bài 'Hát trên dòng Rạch Ruộng' trong buổi về nguồn, sinh hoạt truyền thống tại Bia chiến thắng 37 tàu Mỹ trên sông Rạch Ruộng ở xã Tân Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

Ngã ba đặc biệt nhất Việt Nam: Nơi ngắm được toàn cảnh 3 nước Đông Dương một lúc

Là một điểm tiếp giáp giữa ba nước Đông Dương, bao gồm Việt Nam, Campuchia và Lào, ngã ba Đông Dương vốn được mệnh danh là nơi mà 'một con gà gáy ba nước đều nghe'.

Nối mạch văn hóa cồng chiêng

Chúng tôi hỏi về văn hóa của cồng chiêng, những già làng nói rằng, từ khi sinh ra được nhìn thấy ánh mặt trời cũng là lúc họ được chìm đắm trong tiếng cồng chiêng trầm hùng, hoan hỉ. Và có lẽ, đó là lí do để những người con đồng bào gốc Tây Nguyên ở huyện Đạ Tẻh đang từng ngày cố gắng, nâng niu nét văn hóa đặc sắc ấy tựa như giữ gìn 'báu vật' của một tộc người.

Ngã ba đặc biệt nhất Việt Nam: Nơi ngắm được toàn cảnh 3 nước Đông Dương một lúc

Là một điểm tiếp giáp giữa ba nước Đông Dương, bao gồm Việt Nam, Campuchia và Lào, ngã ba Đông Dương vốn được mệnh danh là nơi mà 'một con gà gáy ba nước đều nghe'.

Ngã ba đặc biệt nhất Việt Nam: Nơi ngắm được toàn cảnh 3 nước Đông Dương một lúc

Là một điểm tiếp giáp giữa ba nước Đông Dương, bao gồm Việt Nam, Campuchia và Lào, ngã ba Đông Dương vốn được mệnh danh là nơi mà 'một con gà gáy ba nước đều nghe'.

MV mới phản ánh sự hy sinh của những chiến sỹ tuyến đầu chống COVID-19

Bài hát mới của nghệ sỹ nhân dân Quốc Hưng thể hiện sự trân trọng và cảm thông với những khó khăn, vất vả của những người chiến sỹ nơi tuyến đầu chống dịch.

Chàng trai 9X say mê dân ca Bahnar

Từ nhỏ, anh Đinh Văn Tờ Rum (SN 1990, làng Tờ Nùng Măng, xã Ya Ma, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) đã đam mê những làn điệu dân ca Bahnar. Bây giờ thì anh thuộc lòng gần 30 bài dân ca của dân tộc mình và không ngừng lan tỏa giá trị loại hình văn hóa này đến với thanh-thiếu niên địa phương.

Gìn giữ 'hồn chiêng' cho buôn làng Tây Nguyên

Đến thăm làng U Diếp (xã Kông Htok, huyện Chư Sê, Gia Lai), gia đình ông Đinh Dốch được nhiều người nhắc đến với nhiều tâm huyết, miệt mài giữ hồn chiêng cho buôn làng.

Tôn vinh giá trị Di sản văn hóa cồng chiêng Ba Tơ

Nhân kỷ niệm 46 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và chào mừng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021 - 2026, huyện Ba Tơ vinh dự đón Bằng công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia Nghệ thuật trình diễn chiêng ba của người Hrê.

Đặc sắc đêm hội cồng chiêng 'Giấc mơ đại ngàn'

Chương trình nghệ thuật Đêm hội cồng chiêng với chủ đề 'Giấc mơ đại ngàn' trong khuôn khổ Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài Báo Tiền Phong lần thứ 62 diễn ra tối 27-3 tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) không chỉ tái hiện những nét đẹp rất riêng của những tập tục, lễ hội, sự hòa quyện giữa con người với thiên nhiên mà còn ngợi ca vẻ đẹp hiện đại nhưng vẫn toát lên hơi thở của sức sống của đại ngàn cùng sự xuất hiện của nhiều gương mặt nổi tiếng đã khiến khán giả không thể rời mắt.