Khi Thế chiến 2 nổ ra vào năm 1939, Mỹ quyết định giữ thế trung lập. Tuy nhiên, đến cuối năm 1941, Mỹ tham gia Thế chiến 2 sau khi bị Nhật Bản tấn công.
Hôm qua (16/3), Tổng thống Ukraine Zelensky phát biểu trước Quốc hội Mỹ qua video. Trong đó ông tiếp tục thúc giục áp đặt vùng cấm bay trên đất nước mình trong bối cảnh Nga tấn công quân sự.
Ngày 16/3, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky có bài phát biểu trực tuyến trước các thành viên Quốc hội Mỹ, trong đó, ông kêu gọi Washington và các đồng minh 'đóng cửa bầu trời Ukraine', viện dẫn trận Trân Châu Cảng và vụ khủng bố 11/9.
Bài phát biểu của Tổng thống Volodymyr Zelensky làm chấn động Quốc hội Mỹ, khiến nhiều nghị sĩ kêu gọi Tổng thống Joe Biden hỗ trợ Ukraine bằng những cách mạnh mẽ hơn.
Ít ai biết được, đậu phụ từng là loại thực phẩm chẳng có người Mỹ nào quan tâm, nhưng bây giờ nó được bày bán rất nhiều trong siêu thị.
Phản ứng của thị trường với các sự kiện nguy hiểm như cuộc tấn công quân sự của Nga vào Ukraine thường ít ảnh hưởng tới giá trị cổ phiếu trong dài hạn…
Đã tròn 80 năm. Đến ngày 20/2/1942, những đợt phản công mãnh liệt của Hồng quân Liên Xô về phía quân Đức Quốc Xã, từ ngoại vi Moskva, đã đến lúc phải lắng dịu. Cả hai bên đều đã không thể che giấu những dấu hiệu kiệt sức, và việc tái tổ chức các chiến tuyến cũng như hoạch định lại những chiến lược trở thành tất yếu.
Sau khi Nhật Bản tấn công căn cứ Mỹ ở Trân Châu Cảng, giới chức Washington đã tạo ra một số thị trấn giả nhằm giảm thiểu thiệt hại nếu đất liền bị oanh tạc.
Tám thập kỷ trước, một nhóm phi công Mỹ tham gia trận chiến đầu tiên của họ trong Thế chiến II với sứ mệnh đặc biệt: Làm lính đánh thuê cho Trung Quốc trong kháng chiến chống quân phát xít Nhật Bản. Họ được gọi là Nhóm tình nguyện Mỹ Quốc (AVG), sau đó được biết đến bằng cái tên Phi Hổ.
Trong cuộc cạnh tranh toàn diện Mỹ-Trung Quốc hiện nay, phía Trung Quốc đang sở hữu lợi thế vô cùng lớn mà Mỹ khó lòng vượt qua, đó là đất hiếm - nguyên liệu thiết yếu cho các ngành công nghệ hiện đại, bao gồm cả công nghệ quân sự. Lợi thế này có thể chuyển hóa thành lợi thế về kinh tế.
Cách đây 80 năm, ngay sau trận Trân Châu cảng, quân đội Mỹ tại Hawaii bắt được một người đàn ông Nhật Bản kiệt sức bơi gần bờ. Họ không ngờ rằng, đó là thủy thủ của một đội tàu ngầm mini bí mật tham gia chiến dịch tấn công. Và người Mỹ đã có tù binh đầu tiên của cuộc chiến.
Kể từ cuộc chiến tại Trân Châu Cảng, Mỹ và Nhật Bản đã có một bước tiến lớn, đi từ những cựu thù thời chiến để trở thành những đồng minh quan trọng.
Trong khi hầu hết các nhà sử học coi cuộc tấn công bất ngờ Trân Châu Cảng của hải quân Nhật Bản ngày 7/12/1941 là gần như hoàn hảo, vẫn có một số sai sót nghiêm trọng khiến Mỹ quay trở lại hành động vài tháng sau cuộc tấn công.
Cú sốc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 đã thúc đẩy một số cải cách đối với cộng đồng tình báo, nhưng về tổng thể, an ninh quốc gia Mỹ vẫn tồn tại trong thế giới mà cuộc tấn công Trân Châu Cảng đã tạo ra.
Do đại dịch COVID-19, lễ tưởng niệm năm nay phải thu hẹp quy mô và chỉ những người được mời mới có thể tham dự buổi lễ diễn ra trên một cầu tàu tại Trân Châu Cảng.
Ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm hội Mỹ tại Trân Châu Cảng, Hawaii. Sự kiện này khiến Mỹ tham gia Thế chiến 2 và nhiều chuyện bí mật được hé lộ.
Hội nghị trực tuyến giữa hai nhà lãnh đạo Nga và Mỹ chủ yếu tập trung vào vấn đề Ukraine, bên cạnh các vấn đề về mối quan hệ giữa Washington và Moscow.
Sáng 8/12 (giờ Việt Nam), toàn nước Mỹ đã kỷ niệm 80 năm kể từ ngày Nhật Bản tấn công vào căn cứ hải quân ở Trân Châu Cảng, quần đảo du lịch tọa lạc tại Hawaii, trong bối cảnh 'thế hệ vĩ đại nhất' - số người Mỹ lớn lên và chiến đấu trong Thế chiến thứ hai đang giảm dần.
Hai giờ hội đàm căng thẳng giữa hai Tổng thống Biden - Putin chủ yếu xoay quanh chủ đề Ukraine, nhưng cũng đề cập đến các vấn đề cấp bách khác liên quan đến mối quan hệ phức tạp giữa Mỹ và Nga.
Hai nhà lãnh đạo Mỹ và Nga hội đàm chủ yếu về vấn đề Ukraina nhưng cũng đề cập một loạt vấn đề quan trọng khác liên quan đến quan hệ giữa Washington và Moscow.
Hôm nay, nước Mỹ sẽ kỷ niệm 80 năm trận Trân Châu Cảng, sự kiện kéo nước này vào Thế chiến Hai tàn khốc.
Vào cuối năm 1942, một 'máy bay ma' xuất hiện ở Trân Châu Cảng trong Thế chiến 2. Mỹ đã điều một số máy bay truy đuổi chiếc phi cơ 'lạ' và phát hiện điều kỳ bí.
Chúng được mô tả là cao gần 2m và rất khỏe mạnh, sống theo bầy đàn. Tuy nhiên điều kỳ lạ là cho đến nay, không có một loài vượn nào như vậy được ghi nhận ở Đông Nam Á.
Đó là đô đốc Yamamoto Isoroku (1884-1943), người được xem là một trong 2 viên tướng xuất sắc nhất trong lịch sử Nhật Bản thế kỷ 20.
Do một sự cố bất ngờ xảy ra trên đường trở về căn cứ Trân Châu Cảng, Hàng không mẫu hạm Enterprise đã cập bến muộn hơn dự kiến và đã không bị xóa sổ trong trận tập kích sấm sét của quân Nhật.
Ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công căn cứ của Hạm đội Thái Bình Dương ở Hawaii. Trong trận chiến Trân Châu Cảng, Nhật Bản mở cuộc tấn công bao gồm 2 đợt không kích. Vì sao Nhật Bản không mở đợt không kích thứ 3 để giành thắng lợi lớn hơn?
Cách đây 80 năm, Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng khiến Mỹ tổn thất lớn. Sau sự kiện này, Mỹ chính thức tham gia Thế chiến 2. Khi thực hiện cuộc chiến bất ngờ này, Nhật Bản có những toan tính riêng.
Có đến 78.000 quân nhân, gồm 66.000 người Philippines và 12.000 người Mỹ, đã bị quân Nhật Bản bắt làm tù binh sau trận Bataan. Đây là lực lượng lớn nhất của Mỹ từng phải đầu hàng trong một trận đánh được ghi nhận trong lịch sử đất nước này.
Các quan chức quốc phòng Nhật Bản cảnh báo phía Mỹ nên tỉnh táo nếu không muốn mắc lại sai lầm trong quá khứ.
Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Yasuhide Nakayama cũng kêu gọi chính quyền Mỹ tích cực kiềm chế Trung Quốc.
Những nhìn nhận không trung thực, những đánh giá không trung thực, những báo cáo không trung thực sẽ tạo ra những hậu quả vô cùng nguy hiểm. Trong phạm vi của một quốc gia, nó có thể làm sai lệch chính sách, khiến số phận hàng triệu con người ngả nghiêng.
Thế chiến II kết thúc ngày 2/9/1945, để lại những ám ảnh trong lịch sử nhân loại. Dưới đây là một số sự thật ít người biết trong sự kiện lịch sử đẫm máu và thảm khốc này.
Trong hơn 100 năm qua, nước Mỹ đối mặt với một số sự kiện 'đen tối', khiến người dân Mỹ phải chịu những mất mát đau thương lớn.
Ngày 7/12/1941, Hải quân và Không quân Đế quốc Nhật Bản đã giáng đòn sấm sét lên căn cứ hải quân Trân Châu Cảng tại Thái Bình Dương, gây tổn thất lớn cho Mỹ, làm thay đổi cục diện Thế chiến II…, nhưng đâu là lý do của cuộc tấn công tàn khốc đó.
Luật sư Sidney Powell nói cuộc chiến của bà về cuộc bầu cử ngày 3/11 còn lâu mới kết thúc, và bằng chứng mà bà đang thu thập có thể trở thành một vụ kiện gian lận lớn theo Đạo luật các tổ chức có ảnh hưởng và tham nhũng của Racketeer (RICO).
Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Lực lượng Phòng không Hải quân Đế quốc Nhật Bản mở cuộc tấn công bất ngờ vào căn cứ hải quân Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng ở Honolulu, Hawaii. Cuộc tấn công vô cớ đã vấp phải sự phẫn nộ và không tin tưởng, và khiến Hoa Kỳ, cho đến lúc đó là một quốc gia trung lập, tuyên chiến với Nhật Bản vào ngày hôm sau, và do đó bước vào Thế chiến thứ hai.
Thiết giáp hạm USS New Jersey của Hải quân Mỹ được đưa vào biên chế từ Chiến tranh Thế giới thứ 2, từng tham gia Chiến tranh Việt Nam nhưng vẫn không thể cứu vãn được cục diện chiến trường.
Trong trận Trân Châu Cảng, có ít nhất 4 quả bom từ các máy bay Nakajima B5N của Nhật đánh trúng thiết giáp hạm USS Arizona và một trong số đó đã phát nổ ngay hầm đạn tạo ra vụ nổ đánh sập toàn bộ cấu trúc thượng tầng của con tàu.