Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang phối hợp Hội Khoa học Lịch sử TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học về Tổng đốc An - Hà Phan Khắc Thận. Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nguyễn Hữu Thịnh và trên 80 thành viên đến từ các địa phương: Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng, Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh và hội viên Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tham dự.
Trong những cuộc tranh giành quyền lực khốc liệt thời Tam Quốc, vụ ám sát hoàng đế Tào Mao là một trong những sự kiện bi thảm nhất. Hành động này đã mở ra một chương mới đầy sóng gió trong lịch sử Trung Quốc.
Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy, đây là nguồn cơn dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.
Cầu thủ lâu năm, cầu thủ trụ cột gần như là đối tượng 'khó động chạm đến' khi tính toán mua bán ở nhiều CLB. Nhưng tại Arsenal, đối tượng này cũng chỉ là những vụn bánh mỳ, sẵn sàng bị phủi xuống đất sau bữa ăn. Vì Arsenal không nuôi những thành phần cao niên, đóng góp ít, hưởng lương cao.
Tháng 7, tuần 1, trên sóng của Đài PT&TH Kiên Giang có nhiều bộ phim hay, chương trình đáng xem.
Hòa Thân - một đại tham quan thời nhà Thanh, được Hoàng đế Càn Long sủng ái, ngoài việc giỏi nịnh nọt, hắn còn hiểu biết rất rõ về Càn Long và biết đối phương đang nghĩ gì.
Ngoài Trương Phi, hầu hết các thành viên khác trong gia tộc của ông cả đời cúc cung tận tụy cho Thục Hán, song người nối nghiệp duy nhất của ông lại đầu hàng Tào Ngụy vì 2 lý do.
Lý Liên Anh là thái giám quyền lực được Từ Hi Thái Hậu tín nhiệm nhất nên ông cực kỳ lộng quyền, đắc tội với không ít trọng thần. Cùng với sự sa sút của triều đại nhà Thanh, Lý Liên Anh cũng rơi vào thế khó khi kẻ thù khắp nơi căm ghét ông cả khi đã chết đi.
Là trọng thần trong triều nhưng nhân vật này không nhận được đánh giá cao của Lưu Bị. Bạn có biết đó là ai?
Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy, đây là nguồn cơn dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.
Theo 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Gia Cát Lượng dùng 'Không thành kế' khiến Tư Mã Ý phải rút quân, không dám tấn công thành. Một vài chuyên gia cho rằng, Tư Mã Ý 'nhìn thấu' mưu kế này nhưng vẫn rút quân. Vì sao lại vậy?
Trương Bá Câu bỏ ra gần như toàn bộ tài sản để sưu tầm cổ vật, văn vật. Ông đã chi nhiều tiền để mua một bức tranh cũ. 6 năm sau, ông có hành động khiến mọi người ngưỡng mộ, kinh ngạc.
Chiếc bình cổ quý giá chứa đựng giá trị lịch sử to lớn liên quan đến Từ Hi Thái hậu.
Tuân Úc (163-212), tự Văn Nhược, bậc nhất danh sĩ thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là trọng thần số 1 trong các mưu sĩ của Tào Tháo. Nhưng cái chết của Tuân Úc, cho đến nay vẫn là một bí ẩn lớn. Và câu hỏi đặt ra là có thực sự Tuân Úc bị chính Tào Tháo ép phải chết.
Không chỉ hạ lệnh cho phi tần cùng bồi táng với mình, Khang Hi cũng từng hạ lệnh cho một đại thần thân thiết bên Ung Chính bồi táng cùng ông khiến cho nhiều người đều cảm thấy khó hiểu.
Thời Tam Quốc, Lữ Bố và Tào Tháo nổi tiếng với trình độ háo sắc, nhưng Chung Diêu mới là người có độ háo sắc tối đa.
Sau khi hoàng đế Ung Chính băng hà, con trai ông là Càn Long kế vị ngai vàng. Tuy nhiên, nhiều sử gia nhận định Càn Long không phải là người con thông minh nhất của vua Ung Chính.
Trong lịch sử Trung Quốc có một vị Tể Tướng vô cùng tài giỏi. Tuy nhiên thê thiếp của ông còn nhiều hơn cả Hoàng Đế chỉ vì để thực hiện mục đích kéo dài tuổi thọ lên đến 104 tuổi của mình.
Dàn nam thần Cbiz lộ tạo hình mới trong phim cổ trang đang quay, Vương Hạc Đệ chiếm spotlight vì outfit quá ngầu.
Vị quan tham này thủ đoạn mưu mô được cho là còn hơn cả Hòa Thân. Ông ta là trọng thần triều Khang Hi.
Vị tham quan này thủ đoạn mưu mô được cho là còn hơn cả Hòa Thân. Ông ta là trọng thần triều Khang Hi.
Sau khi hoàng đế mất, cậu bé thậm chí còn được lên ngôi kế vị dù không phải là con ruột của ngài.
Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.
Ngày nay, ở huyện Triệu Phong (Quảng Trị), dù một số xã đổi tên, nhưng hỏi đến làng Bích La Đông (xã Triệu Thành) rất nhiều người biết. Đây là một trong những làng phát tích nhiều bậc khoa bảng, danh thần, tướng lĩnh, các nhà chính trị kiệt xuất.
Giáo sư Đinh Xuân Lâm từng viết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: 'Ngoài việc thu hút đông đảo anh hùng nghĩa sĩ các địa phương trong nước nô nức tìm đường về tựu nghĩa, còn được sự ủng hộ trực tiếp và mạnh mẽ của Nhân dân tại chỗ, từ người Kinh đến các tộc thiểu số ngay từ những ngày đầu chuẩn bị cho tới thành công năm 1428'. Trong đó, không thể không kể tới cha con Lê Hiểm - Lê Hiêu, 2 trong số 35 người có công đầu được chính vua Lê Thái tổ ngự danh trong 'Lam Sơn thập lục' và đã tham gia bộ máy chính trị đương thời với tư cách là những trọng thần.
Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.
Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.
Ngày nay, ở huyện Triệu Phong (Quảng Trị), dù một số xã đã đổi tên, nhưng hỏi đến làng Bích La Đông (xã Triệu Thành) thì rất nhiều người biết.
Sở hữu lăng mộ khổng lồ, xa hoa bậc nhất trong các vua chúa Trung Quốc, nhưng Tần Thủy Hoàng vẫn chưa thỏa mãn mà đêm ngày 'tơ tưởng' đến mộ cổ của người khác.
Nhắc tới những giai thoại li kì ở Trung Quốc, không thể không kể đến việc lăng mộ Khang Hi 3 lần bốc cháy dữ dội.
Tham quan Hòa Thân là trọng thần dưới triều vua Càn Long của nhà Thanh. Là đại tham quan khét tiếng lịch sử Trung Quốc, Hòa Thân giàu có hơn cả vua cũng như có gia sản lớn hơn cả ngân khố triều đình.
Dàn diễn viên xinh đẹp của Mộng Hoa Lục là một điểm cộng để đây được đánh giá là một bộ phim hot nhất mùa hè này.
Hẳn nhiều người biết Hòa Thân là tham quan số một nhà Thanh, nhưng báo chí Trung Quốc nhận định không phải Hòa Thân, đây mới là đệ nhất tham quan Thanh triều.
Trước khi chết, Gia Cát Lượng viết thư cho Lưu Thiện để 'kê khai' tổng tài sản của mình để lại cho con cháu. Biết được điều này, Lưu Thiện cảm động, rơi lệ.
Khi đến thăm lăng mộ của Võ Tắc Thiên, nhiều người bất ngờ và cảm thấy khó hiểu khi thấy 61 bức tượng đá không đầu. Bí ẩn này đến nay vẫn chưa được giải mã.
Dù nắm trong tay quyền lực lớn và được hoàng đế Càn Long 'chống lưng' nhưng Hòa Thân không dám lộng hành trước mặt một người. Đó là tướng quân A Quế.
'Phù Thế Song Kiều Truyện' do Mạnh Tử Nghĩa, Lý Trị Đình, Lý Nghệ Đồng và Uông Trác Thành đảm nhận hứa hẹn sẽ không làm khán giả thất vọng.