Cách đây 40 năm, trên con đường đi tìm nơi ở mới cho bà con bản Dao, những người như ông Triệu Lục Tín đã bắt gặp một thung lũng nhỏ ở Bà Rà. Thấy có đất sản xuất, nguồn nước dồi dào, đất đai phì nhiêu, hơn thế nữa, vùng đất này còn là nơi những cánh chim trời chọn làm tổ. Không suy nghĩ nhiều, những người đàn ông đã phát cây, cắm cọc, băng rừng trở lại quê hương bản quán đón vợ con về vùng đất này an cư, lập nghiệp. Từ một vùng đất hoang vu, đến nay, Bà Rà đã trở thành một bản làng trù phú, yên bình của xã Hùng Tiến, huyện Kim Bôi.
Do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu, rằng đông con thì sẽ có thêm người lao động hay cố sinh con trai nối dõi nên nhiều gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk có tới hàng chục đứa con. Sinh con đông khiến những gia đình này luẩn quẩn trong vòng quay đói nghèo, tương lai của những đứa trẻ cũng trở nên mờ mịt.
Xác định việc làm nhà, sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong công tác xóa đói giảm nghèo, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền và Ủy ban MTTQ các cấp đã tập trung tối đa các nguồn lực cùng giúp đỡ các hộ có hoàn cảnh khó khăn đảm bảo điều kiện về nhà ở. Để làm được điều đó, các địa phương đã tổ chức rà soát về tình hình nhà ở của các hộ nghèo, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân dân để lựa chọn đúng đối tượng; từng bước tìm giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn giúp các hộ nghèo, cận nghèo sớm vươn lên trong cuộc sống.
Hình ảnh chiếc xe ô tô đỗ trên vỉa hè bị cuộn thép rơi từ container nghiền nát đã khiến nhiều người kinh sợ. Giờ là lúc cần một cuộc 'đại phẫu' để xử lý dứt điểm!
Ngày ấy, cơ quan tôi sơ tán ở thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai, tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên). Là một đơn vị ca múa nhạc trong ngành Văn hóa nên công việc cũng nhàn rỗi. Ngoài những buổi ôn tập chuyên môn và đi biểu diễn xung kích trên các trận địa pháo, phục vụ văn nghệ bà con trong tỉnh, thời gian còn lại tôi đeo máy ảnh cùng anh bạn công tác ở Phòng Văn hóa huyện đi xuống từng lâm trường, khu sơ tán, trường học, vào từng bản làng người dân tộc để chụp ảnh. Chiếc máy ảnh tôi hành nghề là do ông anh đi công tác Liên Xô cho mượn - máy ZORKI 2.
Tháng 3/1972 bước ra từ dãy Trường Sơn, chiến trường Tây Nguyên đón tôi về. Ngạc nhiên nơi rừng mênh mông mà bằng phẳng. Những thân cây cao trụi lá có cái tên thật lạ: cây khoọc. Giữa rừng ngẩng lên mà thấy cả trời xanh, cúi xuống thảm thực vật cũng trống huếch... lạ lùng.
Đường vào Na Tông (tỉnh Điện Biên) trơn trượt như bôi mỡ. Ở đây, cơ sở vật chất thiếu thốn đủ thứ. Nhưng trong hoàn cảnh ấy, thầy cô quyết tâm: Lớp luôn phải đủ học sinh.
Trở lại vùng rốn lũ huyện An Phú, tỉnh An Giang vào những ngày đầu tháng 9, dọc theo những ngôi nhà sàn nằm san sát mép lộ, từ phía sau nhà hàng chục chiếc ghe, xuồng composite được kéo lên mép bờ. Xa xa, âm thanh nói chuyện của những nông dân than thở, kêu trời vì con nước lên quá chậm.
Hai ông bạn già ngồi uống nước trà, nói chuyện phiếm. Một con chuột nhắt ở gầm tủ bỗng chạy vút ra.
Chồng bị mù mắt, vợ mắc bệnh 'phù chân voi', ông trời sắp đặt cho họ đến bên nhau, cùng đồng cảm để vượt lên số phận.
Trung tâm Bão Quốc gia Mỹ (NHC) dự báo bão Dorian cấp 1 có thể mạnh lên cấp 4 và đổ bộ vào bang Florida cuối tuần này khiến nhiều người đổ xô đi mua đồ dự trữ.