Hôm nay là ngày cuối cùng của năm học, xếp bút nghiên chia tay các thầy cô, đứa nào cũng thấy lòng rưng rưng.
Trống là nhạc cụ gắn bó với đời sống người Việt từ xa xưa. Đặc biệt, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tiếng trống luôn là biểu tượng của lòng yêu nước mãi ngân vang bản hùng ca dân tộc trong các cuộc đấu tranh chống giặc cứu nước.
Đã thành phong tục, đến ngày 6/3 âm lịch, nhân dân xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ lại long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Ngày giỗ Hai Bà Trưng và dâng bánh trôi lên Hai Bà tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn.
Ngày 11/4 (mùng 3/3 âm lịch) tại Lễ hội Đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội) đã diễn ra hoạt động 'Kéo co ngồi' - nghi lễ dân gian trong lễ hội, đã được tôn vinh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.
Múa lột rắn, một trong những nghi thức chính của lễ hội đình Trường Lâm (Long Biên, Hà Nội) tái hiện cảnh bạch xà - hiện thân của Linh Lang Đại vương - ba lần lột xác để hóa thánh.
Ngày 21/2, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ hội dâng hương Đền thờ Hai Bà Trưng. Lễ hội được tổ chức nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'; quảng bá hình ảnh, giá trị của di tích lịch sử cấp tỉnh Đền Hai Bà Trưng - một trong những điểm du lịch văn hóa tâm linh vùng biên giới Sơn La.
Đời Nguyễn, ở Hà Nội vẫn còn mấy con voi chiến. Sau khi tắm rửa, người quản tượng thường dắt chúng đi ăn. Thức ăn của voi là mấy hàng rào tươi tốt của nhà dân gần đó.
Ngày 17-11 vừa qua, cuộc tọa đàm quốc tế 'Bảo vệ, phát huy nghi lễ và trò chơi kéo co trong đời sống đương đại' đã được tổ chức tại đền Trấn Vũ (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) với sự tham gia của nhiều đại biểu trong nước và quốc tế. Hànôịmới Cuối tuần đã lược ghi những ý kiến tâm huyết nhằm góp phần phát huy hơn nữa giá trị của trò chơi dân gian độc đáo này trong đời sống đương đại.
Ngày 22/4, tại Lễ hội Đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội) đã diễn ra trò chơi kéo co ngồi với sự tham gia của 3 đội chơi.
Lễ hội đền Trấn Vũ của quận Long Biên, Hà Nội đã quay trở lại sau 3 năm vắng bóng. Chương trình năm nay diễn ra từ ngày 21 đến 23/4/2023 (tức từ mùng 2 đến mùng 4 tháng ba năm Quý Mão).
Ngày 28/2 (tức mồng 9/2 âm lịch), Ủy ban nhân dân quận Long Biên (Hà Nội) tổ chức lễ khánh thành Dự án tu bổ Di tích đình Trường Lâm, khai hội đình Trường Lâm Xuân Quý Mão 2023.
Mùng 2 tháng hai Âm lịch năm nay, người dân làng Đường Yên, huyện Đông Anh, Hà Nội, lại tổ chức lễ hội 'kén rể' nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.
Người dân thôn Đường Yên, xã Xuân Nộn, Đông Anh, Hà Nội đã tổ chức lễ hội 'kén rể' truyền thống của làng. Lễ hội này được phục dựng lại từ năm 2001 sau 60 năm thất truyền.
Lễ hội Tiên Công được tổ chức tại vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ mùng 5 tới mùng 7 Tết Nguyên đán. Lễ hội nhằm tôn vinh nét đẹp văn hóa, truyền thống uống nước nhớ nguồn của người dân vùng cửa biển Bạch Đằng.
Đình Nghĩa Khê thuộc xã An Lâm (Nam Sách) thờ Lý Công Quang, người có công đánh giặc Chiêm Thành thời vua Lý Thánh Tông.
Báu vật quốc gia có từ cuối thế kỷ 17 tại ngôi chùa Giám, thuộc xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương chính là tòa Cửu phẩm Liên Hoa – Cối kinh. Đây là công trình Phật giáo độc đáo ở Việt Nam.
Từ tháng Giêng, Quảng Ninh có rất nhiều lễ hội xuân đặc sắc, hoạt động lễ, hội diễn ra sôi động, đậm đà bản sắc văn hóa của các dân tộc anh em thu hút đông đảo du khách đến dâng hương cầu may mắn, lộc tài, bình an cho gia đình, người thân và vui chơi, du ngoạn trong dịp đầu năm mới.
Từ xa xưa, trong dịp Tết cổ truyền, các trò chơi dân gian là phần không thể thiếu bởi nó luôn có sức thu hút vì mang đến những tiếng cười vui vẻ không khí sôi động, rạo rực của tinh thần đua tranh.
Đêm Giao thừa khoảng thời gian thiêng liêng khi các gia đình sum họp, chuẩn bị đón năm mới với những điều tốt lành, may mắn sẽ đến và tiễn trừ năm cũ.