Sau 130 hình thành và phát triển, Đà Lạt đang là thành phố xinh đẹp, phấn đầu trở thành điểm đến mang tầm quốc tế.
Sau những năm tháng vất vả với đủ công việc khác nhau, anh Nguyễn Văn Bỉnh, p 2, xã Trừ Văn Thố, huyện Bàu Bàng đã giúp gia đình 'đổi đời' nhờ áp dụng mô hình trồng rau theo hướng an toàn. Là người tiên phong với mô hình này, anh Bỉnh hiện là tổ trưởng tổ hợp tác rau an toàn nhà lưới của xã Trừ Văn Thố.
Trải qua 34 năm thành lập và phát triển (06/12/1989 - 06/12/2023), đến nay, Hội Cựu chiến binh (CCB) Việt Nam nói chung, Hội CCB tỉnh Long An nói riêng tiếp tục phát huy phẩm chất, truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Với lợi thế có trên 1.900ha đất lâm nghiệp, thời gian qua, người dân xã Tràng Xá (Võ Nhai) đã tập trung phát triển kinh tế đồi rừng nhằm nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo.
Gần 2 tháng nữa là đến Tết Dương lịch năm 2024. Như mọi năm, vào thời điểm này, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Long An tất bật chuẩn bị trái cây, rau màu nhằm cung cấp cho thị trường mùa tết.
Trong khu nhà màng rộng hơn 1.500m2, bà Lê Thị Thảo ở xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trồng đủ thứ rau, củ, quả sạch.
Những chương trình hỗ trợ cụ thể, bám sát thực tế, cùng hoạt động hiệu quả của các HTX trong sản xuất nông nghiệp, đang góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo cho người dân, đặc biệt là người dân tộc thiểu số ở Kon Rẫy (Kon Tum).
Trong sản xuất nông nghiệp, huyện Duyên Hải là địa phương có diện tích trồng màu khá lớn, chủ yếu tập trung ở các xã Ngũ Lạc, Đôn Xuân, Đôn Châu và Đông Hải. Sản xuất màu luôn gặp nhiều khó khăn khi vào vụ thu hoạch, 'được mùa, mất giá' luôn diễn ra thường xuyên với người trồng màu.
Diện mạo xã vùng sâu Hưng Thi (Lạc Thủy) đổi thay bắt đầu từ khi các chương trình, dự án được triển khai tại xã. Bên cạnh hấp thụ tối đa các chính sách của Chương trình 135, những năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là điện, đường, trường, trạm trên địa bàn được đầu tư xây dựng đồng bộ, góp phần giúp cuộc sống người dân thay đổi từng ngày. Năm 2020, xã được công nhận đạt chuẩn NTM đã mang lại niềm vui lớn cho cán bộ, nhân dân trong xã.
Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An mạnh dạn chuyển đổi những diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại rau màu khác để nâng cao thu nhập. Trong đó, mô hình trồng rau má lá nhỏ của anh Mai Nhật Phong (ấp Hà Thanh, xã Hưng Hà) mang lại nguồn thu nhập khá cao, tăng gấp đôi lợi nhuận so với trồng lúa trước đây.
Chỉ với diện tích nhỏ hẹp, các gia đình thành thị đã 'hô biến' các sân thượng, mái tôn thành những khu vườn nhỏ xinh xanh mát mắt. Cách trồng rau kiểu này không chỉ giúp cải thiện bữa ăn mà còn tạo ra không gian thư giãn cho cả gia đình sau một ngày làm việc căng thẳng, mệt nhọc.
Sau hơn 1 năm đi vào hoạt động mô hình tự quản 'Tổ liên kết sản xuất rau, màu' xã Diên Điền (huyện Diên Khánh), các thành viên trong tổ đã từng bước áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Nhờ đó, thu nhập của các thành viên ngày càng được nâng lên.
Với 4 - 5 vụ sản xuất mỗi năm, nhiều hộ dân trồng hành lá ở thôn Lồng Lộng (xã Thuần Thiện, Can Lộc, Hà Tĩnh) đã có nguồn thu nhập ổn định từ loại cây trồng này.
Những bông sen, ngoài màu trắng nguyên bản còn được các chủ vườn nhuộm thêm các màu hồng, cam, xen kẽ vài loại lá khá đẹp mắt.
Từ giữa thế kỷ 19, phân bón hóa học đã được tôn vinh là 'thần dược' cho ngành trồng trọt.
Cách TP Đà Lạt gần 80 km, ở thôn Đà Thành, xã Đà Loan, huyện Đức Trọng, gia đình ông bà Phạm Công Đắc - Phan Thị Hiền được nhiều người biết đến bởi tư duy làm giàu hiệu quả và thức thời. Với mô hình trồng rau công nghệ cao, mỗi năm ông thu lãi ròng trên 500 triệu đồng, ông cũng là người tiên phong gầy dựng phong trào trồng rau công nghệ cao tại địa phương.
Theo lời giới thiệu của Hội Nông dân xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, chúng tôi tới bản Chiềng Phú gặp chị Đào Thị Hương là một trong những hội viên tiêu biểu trong phát triển kinh tế gia đình.
Chính quyền cùng các đoàn thể Phường 12 đang vận động người dân làng hoa Thái Phiên cải tạo lại những nhà lồng trồng hoa cũ, thấp, làm nhiều năm trước đây để tránh những tác động đến sức khỏe và môi trường.
Những năm gần đây, nhiều nông dân trồng hoa màu, cây ăn trái không phải sáng đêm bù nước. Chi phí sản xuất giảm, năng suất cây trồng tăng, hiệu quả kinh tế cải thiện.
ĐBP - Với tiềm năng đất đai mầu mỡ, nguồn nước tưới dồi dào, những năm gần đây, nông dân huyện Tuần Giáo đã và đang đẩy mạnh phát triển diện tích trồng rau màu. Việc này đã tạo hướng đi mới trong phát triển kinh tế, phù hợp theo Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống nhân dân.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) trên địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An mang lại hiệu quả, giúp nông dân thay đổi tập quán sản xuất cũ, tăng năng suất trên cùng một diện tích đất canh tác.
Để đảm bảo sức khỏe phòng, chống dịch COVID-19, nhiều người dân đã hướng đến 'lối sống xanh' trong đó việc sử dụng các loại thực phẩm rau, củ, quả xanh là lựa chọn hàng đầu. Đáp ứng xu hướng tiêu dùng của người dân, thời gian qua tổ hợp HTX Happyfarm, xã Đông Tiến (Đông Sơn) đã tăng cường sản xuất nhằm đảm bảo nguồn rau, củ, quả cho nhu cầu thị trường.
'Cùng lắm thì mình về quê, mình nuôi cá và trồng thêm rau...', là câu nói cửa miệng của nhiều bạn trẻ khi đối mặt với những áp lực trong công việc và sự xô bồ của phố thị. Thế nhưng, cuộc sống nhiều khi không giống với những mộng mơ...
Ngày đầu năm mới, trước diễn biến của dịch Covid-19 phức tạp, nhiều người dân thay vì đi du lịch đây đó đã chọn về bãi hoa ven sông ở TP Thanh Hóa để chụp ảnh.
Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp thôn Chộc Pháo (tiền thân là Tổ hợp tác dịch vụ nông nghiệp thôn Chộc Pháo thành lập năm 2017), xã Đông Quan, huyện Lộc Bình được thành lập từ tháng 7/2021 gồm 16 thành viên với mô hình sản xuất trồng trọt và chăn nuôi. Thời gian qua, với nhiều hoạt động thiết thực, mô hình chăn nuôi, trồng trọt của HTX đã phát huy hiệu quả, góp phần giải quyết việc làm cho lao động trong gia đình các thành viên và đem lại nguồn thu nhập hơn 150 triệu đồng/hộ/năm.'Thời gian qua, HTX Dịch vụ nông nghiệp thôn Chộc Pháo đã khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương và đem lại thu nhập cao cho các thành viên. Từ hiệu quả kinh tế đó, chúng tôi nhận thấy đây thực sự là một trong những mô hình tiêu biểu, xứng đáng để nhân rộng trên địa bàn huyện.
Dự án 'Phát triển nhờ tham gia và sở hữu cộng đồng' do Tổ chức Bánh mì cho Thế giới (BfdW) – Cộng hòa liên bang Đức tài trợ được triển khai tại huyện Ngân Sơn bước đầu mang lại hiệu quả, từ hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng đến thay đổi tư duy về sản xuất cho bà con nông dân.
Cuối tháng 7, đầu tháng 8 hằng năm là hoa hướng dương nở rộ trên khắp các cánh đồng của tỉnh Tula, cách thủ đô Moskva (Nga) gần 200 km về phía Nam.