TS Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và tăng trưởng xanh nhận định, với mức giá điện hiện nay thì không thể thu hút vốn từ các nhà đầu tư tư nhân, gây khó khăn cho triển khai quy hoạch phát triển điện trung, dài hạn.
Với vai trò trụ cột trong hệ thống cung cấp điện, EVN không chỉ đối mặt với áp lực tài chính mà còn phải thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến an sinh xã hội, ổn định chi phí vì điện năng là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo chi phí sản xuất ở mức độ phù hợp cho doanh nghiệp.
Từ năm 2014 đến nay, sau 10 năm giá vé xe buýt mới được điều chỉnh tăng. Đây là hành động cần thiết để giảm gánh nặng cho ngân sách TP, đồng thời tạo điều kiện nâng cao chất lượng loại hình vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) chủ lực này.
Từ ngày 1/11, giá vé của 132 tuyến xe buýt Hà Nội sẽ tăng từ 1.000 đến 11.000 đồng mỗi lượt, tùy thuộc cự ly, loại vé và diện ưu tiên.
Sau 10 năm không điều chỉnh, UBND TP Hà Nội vừa quyết định tăng giá vé xe buýt có trợ giá trên địa bàn từ ngày 1/11/2024.
UBND TP Hà Nội vừa quyết định tăng giá vé xe buýt có trợ giá trên địa bàn từ ngày 1/11/2024 nhằm bù đắp chi phí khi các yếu tố đầu vào phục vụ hoạt động vận tải công cộng tăng cao.
UBND thành phố Hà Nội vừa quyết định tăng giá vé xe buýt có trợ giá trên địa bàn từ ngày 1-11-2024.
Theo TS. Hà Đăng Sơn, nếu tiếp tục không cải cách giá điện sẽ khó thu hút vốn từ các nhà đầu tư tư nhân và cũng khó khăn cho triển khai quy hoạch điện.
Hà Nội vừa quyết định tăng giá vé xe buýt có trợ giá trên địa bàn từ ngày 1/11/2024. Mức giá điều chỉnh cao nhất là 280.000 đồng/vé/tháng.
Chiều 10-10, tại xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, phát động và triển khai chiến dịch ra quân 'Đi từng ngõ, gõ từng nhà hướng dẫn người dân cài đặt và sử dụng các nền tảng, ứng dụng công nghệ số'…
Ủy ban Nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa quyết định tăng giá vé xe buýt có trợ giá trên địa bàn từ ngày 1/11/2024. Giá vé xe buýt được điều chỉnh tăng sau 10 năm giữ nguyên giá.
Từ những ngày đầu, Viettel luôn đặt các mục tiêu 'phổ cập' gắn liền với trách nhiệm xã hội: phổ cập di động, phổ cập cố định băng rộng… Lời hứa năm 2014 về phổ cập smartphone tiếp tục là cam kết mạnh mẽ của tập đoàn trong việc đưa công nghệ đến với mọi người. Với chiến dịch chuyển đổi '2G-4G' ở giai đoạn nước rút năm 2024, đã đến lúc mọi người dân, dù ở thành thị hay nông thôn, đều được hưởng tiện ích của xã hội số.
Từ ngày 1/11/2024, Hà Nội chính thức áp dụng giá vé xe buýt mới. Mức giá điều chỉnh cao nhất là 280.000 đồng/vé/tháng.
Từ ngày 1/11, Hà Nội tăng giá vé xe buýt, mức tăng cao nhất với những tuyến từ 40km trở lên, tăng từ 9.000 lên 20.000 đồng/lượt.
UBND TP Hà Nội vừa quyết định tăng giá vé xe buýt có trợ giá trên địa bàn do các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động xe buýt như giá nhiên liệu, tiền lương… đều đã tăng cao so với trước đây.
UBND TP Hà Nội vừa thông qua quyết định điều chỉnh giá vé xe buýt, trong đó, vé tháng tăng thêm đến 40%, bắt đầu từ ngày 1/11/2024.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành giá vé vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt có trợ giá trên địa bàn thành phố Hà Nội. Như vậy, từ 1/11/2024 giá vé xe buýt có sự tăng nhẹ so với hiện hành.
Từ 1/11, Hà Nội sẽ tăng giá vé xe buýt thêm 1.000 -11.000 đồng/lượt so với hiện nay, tùy cự ly, loại vé và diện ưu tiên.
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định ban hành giá vé xe buýt tăng mạnh so với mức áp dụng hiện nay. Mức tăng được tính toán từ 14 đến 55% và được áp dụng trên tất cả các tuyến buýt có trợ giá trên địa bàn thành phố từ 1/11/2024.
Sau nhiều năm giữ nguyên giá, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội vừa quyết định tăng giá vé xe buýt có trợ giá trên địa bàn từ ngày 1/11/2024. Với những tuyến có cự ly từ 40km trở lên, giá vé sẽ tăng từ 9.000 đồng lên 20.000 đồng/lượt.
UBND TP Hà Nội vừa quyết định tăng giá vé xe buýt có trợ giá trên địa bàn từ ngày 1/11/2024.
Từ ngày 1/11, giá vé xe buýt Hà Nội cự ly dưới 15 km có mức mới là 8.000 đồng/lượt; từ 15 km đến dưới 25 km tăng từ 7.000 đồng lên 10.000 đồng; từ 25 km đến dưới 30 km tăng 4.000 đồng/lượt...
Sau 10 năm giữ nguyên giá, UBND thành phố Hà Nội vừa quyết định tăng giá vé xe buýt có trợ giá từ ngày 1/11/2024.
Sau 10 năm giữ nguyên giá, UBND TP Hà Nội vừa quyết định tăng giá vé xe buýt có trợ giá trên địa bàn từ ngày 1/11/2024.
UBND Tp.Hà Nội đã quyết định tăng giá vé xe buýt trên địa bàn thành phố kể từ ngày 1/11.
Các nước Liên minh châu Âu (EU) ngày 4-10 đã bỏ phiếu thông qua quyết định áp thuế đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc lên 45% từ ngày 31-10-2024. Động thái này được đánh giá có thể làm phức tạp thêm các cuộc đàm phán giữa Brussels và Bắc Kinh đang diễn ra để tìm giải pháp hòa giải cho tranh chấp thương mại trước thời hạn cuối tháng 10.
Ngày 4/10, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã tiếp xúc cử tri tại huyện Châu Thành và TP. Long Xuyên, trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng 4/10, đại biểu Quốc hội Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trình Lam Sinh tiếp xúc cử tri xã Vĩnh Lợi, Vĩnh Thành, Hòa Bình Thạnh (huyện Châu Thành).
Xăng dầu là mặt hàng rất quan trọng, tác động trực tiếp tới nền kinh tế, các quốc gia đã có nhiều kinh nghiệm hay trong quản lý mặt hàng thiết yếu này.
Cách đây 6 tháng - từ ngày 2-4, TP Hà Nội đã đồng loạt triển khai thẻ vé xe buýt 'ảo' (thẻ phi vật lý) cho toàn bộ thẻ vé tháng. Thẻ này được áp dụng miễn phí trên tất cả các tuyến xe buýt có trợ giá của toàn mạng lưới vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội.
Nhằm nâng cao nhận thức, sự tham gia của cán bộ, công chức, viên chức, cộng đồng doanh nghiệp và người dân vào công cuộc chuyển đổi số (CĐS), tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày CĐS quốc gia năm 2024.
Vận tải công cộng mới đáp ứng khoảng 19,5% nhu cầu đi lại của người dân, trong khi mục tiêu Hà Nội đặt ra đến năm 2024, tỷ lệ này phải đạt 22-25% và tối thiểu là 30% vào năm 2025.
Hà Nội đang hướng đến phát triển giao thông xanh, mang lại tiện ích lớn hơn cho người dân, bảo vệ môi trường sinh thái. Một trong những giải pháp để đẩy nhanh quá trình 'xanh hóa' là phát triển và tăng sức hút cho giao thông công cộng như xe buýt, đường sắt đô thị.
iPhone 16 series đã chính thức ra mắt và bạn không thể bỏ lỡ cơ hội trở thành một trong những người sớm sở hữu siêu phẩm này.
Từ 1/9, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước chính thức có hiệu lực, kéo dài 3 tháng cho đến hết 30/11/2024. Tuy nhiên, thay vì bị hãng xe cắt bỏ các chính sách hỗ trợ đã có trước, người tiêu dùng Việt giờ đây có thể được hưởng lợi kép khi nhiều hãng vẫn duy trì 'trợ giá', thậm chí là cả điều chỉnh giảm giá xe niêm yết.
Việc tìm giải pháp để xe buýt, tàu điện Thủ đô thu hút nhiều người bỏ xe cá nhân, sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng vẫn là bài toán khó.
Nạn tắc đường ở Hà Nội ngày một trở nên nhức nhối, gây phiền hà cho người dân, kéo chậm sự phát triển. Trong khi đó, Hà Nội đã đầu tư nhiều cho hệ thống giao thông công cộng, trong đó có xe buýt, metro… Vậy làm cách nào để thu hút người dân rời phương tiện cá nhân tham gia các phương tiện giao thông công cộng?
Hiện TP.HCM có một tuyến xe buýt điện đang hoạt động, nhận được sự yêu thích của người dân.
Đây là chia sẻ của được nhiều chuyên gia, doanh nghiệp vận hành buýt, metro đề xuất ở tọa đàm 'Cách nào để xe buýt, metro thêm hút khách?' diễn ra vào sáng nay 26/9.
Ngày 26/9, Báo Giao thông tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Cách nào để xe buýt, metro Thủ đô thêm hút khách?'.
Thống kê từ Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông TP Hà Nội, toàn TP Hà Nội hiện đang có 11 đơn vị vận tải tham gia hoạt động buýt với hơn 2.100 phương tiện.
Thông tin trên được đưa ra tại tọa đàm 'Cách nào để xe buýt, metro thêm hút khách?' do Báo Giao thông tổ chức sáng nay (26/9).
Ngày 26/9, tại buổi tọa đàm 'Cách nào để xe buýt, metro Thủ đô thêm hút khách?', các chuyên gia, đơn vị quản lý Nhà nước đã chỉ ra nhiều khó khăn cũng như có những giải pháp để xe buýt, tàu điện cạnh tranh với phương tiện cá nhân trong bối cảnh hiện nay.
Theo TS Vũ Hồng Trường, TGĐ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội, để xe buýt, metro hút khách hơn, giai đoạn tới xe buýt tập trung cạnh tranh với phương tiện cá nhân trên phương diện chi phí đi lại, tính an toàn và thái độ phục vụ.
Rất nhiều khẩu hiệu ưu tiên giao thông công cộng đã được đưa ra nhưng nếu không có thêm những chính sách, những hành động ưu tiên khác ngoài trợ giá thì rất khó để đạt mục tiêu thu hút người dân sử dụng dịch vụ.
Hà Nội liên tục đầu tư và đổi mới về mạng lưới vận tải hành khách công cộng, song sản lượng hành khách vẫn chưa được như kỳ vọng.
Chỉ có thể rút ngắn thời gian di chuyển bằng xe buýt tại Hà Nội khi phương tiện này có làn đường riêng như các tuyến BRT, nếu không, dù đường có mở rộng tới 10 làn thì vẫn tắc.