Vườn quốc gia Côn Đảo lý giải nguyên nhân san hô bị tẩy trắng số lượng lớn

Kết quả khảo sát cho thấy các điểm rạn phía Đông Nam, quần đảo Côn Đảo có tỉ lệ san hô bị tẩy trắng cao, nhiệt độ nước biển ở độ sâu 20 m ghi nhận đến 32 độ C.

Tìm ra nguyên nhân nhiều rạn san hô ở Côn Đảo bị tẩy trắng, chết hàng loạt

Ngày 10/6, Ban Quản lý vườn Quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, đoàn khảo sát gồm Vườn Quốc gia Côn Đảo, Viện Hải dương học-Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã tìm ra nguyên nhân san hô bị tẩy trắng, chết hàng loạt.

Du lịch đáy đại dương hút khách ở Kiên Giang

Ở Kiên Giang, loại hình khám phá đáy đại dương phát triển mạnh mẽ vài năm gần đây, thu hút khá đông du khách đến trải nghiệm. Đây được xem là mô hình du lịch hấp dẫn tại Kiên Giang.

Du lịch dưới đáy đại dương

Du lịch dưới đáy đại dương được ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới bởi sự hấp dẫn từ cảnh sắc và những trải nghiệm mới lạ. Ở Kiên Giang, loại hình này được khai thác gần đây, thu hút khá đông du khách.

Tận mắt nhìn loạt sinh vật biển kỳ lạ Việt Nam tung tăng bơi lội

Cua móng ngựa, tôm bác sĩ, cá mặt quỷ... là những sinh vật biển độc lạ thuộc hàng top thế giới đang được nuôi trong các bể kính của Viện Hải dương học ở thành phố Nha Trang.

'Cầu vai xanh' giữ sạch cho xã đảo

Không chỉ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới vùng biển, đảo và đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, những người lính quân hàm xanh của Đồn Biên phòng Cù Lao Chàm, BĐBP Quảng Nam còn là đầu tàu để hướng dẫn người dân bảo vệ môi trường biển, khôi phục hệ sinh thái đa dạng của đại dương.

Đến Côn Đảo mà chỉ đi biển thì quá lãng phí!

Bên cạnh những bãi biển với nắng vàng ươm, cát trăng mịn, còn có nhiều nơi ở Côn Đảo tràn ngập màu xanh mát mẻ vô cùng khác biệt.

Buôn bán động vật hoang dã luôn gắn với tội phạm ma túy, buôn bán vũ khí và buôn người

Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, chuyên gia của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, Việt Nam là quốc gia đứng đầu khu vực Đông Nam Á về số lượng các vụ bắt giữ tội phạm liên quan đến buôn bán động vật hoang dã. Đặc biệt, hành vi buôn bán trái phép động vật hoang dã thường có liên kết với hành vi buôn bán vũ khí, ma túy và buôn người.

Chật vật bảo tồn đa dạng sinh học

Hệ sinh thái rừng và biển đa dạng, có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng hộ, bảo vệ sản xuất và môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. Song, việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững các hệ sinh thái rừng, biển vẫn còn nhiều hạn chế.

Hòn Cau, thắng cảnh độc đáo thu hút giới trẻ đến Bình Thuận

Hòn Cau, Bình Thuận đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn, thu hút giới trẻ đến trải nghiệm và khám phá.

Chính thức xếp hạng di tích thắng cảnh đối với Khu bảo tồn biển Hòn Cau

Là một trong 16 khu bảo tồn biển của quốc gia, một trong 18 vùng nước trồi tốt nhất thế giới ngoài vẻ đẹp đến kinh ngạc, còn là nơi có quần thể san hô, sinh vật biển quý hiếm, nơi lưu giữ những giá trị sinh thái độc đáo và khác biệt của đại dương.

Xem loài trai khổng lồ đẹp như cầu vồng ngọ nguậy ở Nha Trang

Màng áo của các loài trai tai tượng có màu sắc rực rỡ, gồm các màu màu xanh da trời, xanh lá cây, vàng, tím... Giữa rạn san hô, chúng mang vẻ ngoài cuốn hút không kém các loài san hô, hải quỳ.

Khu bảo tồn biển Hòn Cau: Phát triển du lịch sinh thái bền vững

Thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Khu bảo tồn biển Hòn Cau đa dạng sinh học. Đây là nơi hội tụ nhiều loài hải sản quý hiếm, đặc biệt các rạn san hô có độ bao phủ cao, trong đó nhiều loài chỉ ở vùng biển Hòn Cau mới có.

Phát hiện nhiều sinh vật quý hiếm ở vùng quy hoạch Khu bảo tồn biển đảo Nam Yết

Có nhiều loài thuộc nhóm sinh vật quý hiếm trong Sách đỏ đã được phát hiện tại vùng biển đảo Nam Yết, huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa). Đó là khu vực thuộc quy hoạch Khu bảo tồn biển quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phê duyệt đã hơn 12 năm nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện, vì còn 'đang chờ hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn'.

Cấp thiết bảo vệ biển Hòn Mun

Ban Quản lý vịnh Nha Trang đã thông báo chính thức tạm ngừng hoạt động bơi, lặn biển tại Hòn Mun từ ngày 27-6 cho đến khi có thông báo mới. Đây là việc cần thiết để có kế hoạch tổng thể bảo vệ Khu Bảo tồn biển vịnh Nha Trang

Trường Sa - Thiên nhiên kỳ thú

Quần đảo Trường Sa khí hậu nhiệt đới gió mùa. Chế độ nhật triều, một lần nước lên một lần nước xuống. Các đảo ngự trên nền đá san hô ngập nước. Đất hình thành do mùn xốp, phân chim..., đảo không có nước ngọt... Địa lý, khí hậu Trường Sa làm nên hệ sinh vật rất khác biệt, cộng với biển, rạn san hô, thềm lục địa... làm cho thiên nhiên Trường Sa rất đa dạng, kỳ thú.

Vô tình nhặt cục đá trắng trên biển, chàng trai có ngay 350 triệu

Vô tình nhặt được cục đá trắng khi dạo chơi trên bờ biển, chàng trai không thể ngờ được chuyên gia lại cho biết đây chính là báu vật cực kỳ giá trị.

Phát triển du lịch trong các khu bảo tồn biển

Trong số 16 khu bảo tồn biển của Việt Nam được quy hoạch phát triển đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2025 của Chính phủ, Bình Thuận có 2 khu bảo tồn biển là Cù Lao Câu (huyện Tuy Phong) và huyện đảo Phú Quý. Bình Thuận đã và đang khai thác tốt những tiềm năng các khu bảo tồn biển này để phát triển du lịch.

KHCN và đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng, kiến tạo tương lai

Trong bối cảnh mới, Đảng, Nhà nước đã nâng tầm vai trò của KHCN và đổi mới sáng tạo. Ngành KH&CN xác định sẽ tạo nên những đột phá mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra, tham gia phát triển các ngành, lĩnh vực, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.

Hoàng Thùy - Ngọc Diễm liên tục 'kiện cáo' thay đổi kết quả, đòi sửa đáp án khiến fan bức xúc

Lý lẽ của Hoàng Thùy - thành viên mới của đội Quai thao chưa thuyết phục được cả các đồng nghiệp và khán giả xem chương trình.

Quản lý tổng hợp đới bờ: Cần chiến lược bài bản

Sự phát triển của các đới bờ luôn bị tác động bởi hoạt động phức tạp của con người và nhiều ngành kinh tế khác nhau. Vì vậy, để bảo vệ và phát triển tài nguyên khu vực ven biển, cần chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ bài bản và khả thi.

Đã rõ danh tính và nguyên nhân 2 người chết dưới chân cầu ở Bình Dương

Bản tin nhanh An ninh đời sống tối 22-10-2020 gồm các nội dung chính sau: Chuyển lô tang vật 21 tấn vỏ trai tai tượng khổng lồ cho bảo tàng; Triệt phá đường dây đánh bạc qua mạng internet; Đã rõ danh tính và nguyên nhân 2 người chết dưới chân cầu ở Bình Dương; Ông Obama khuyến cáo thận trọng với các kết quả thăm dò dư luận; Thổ Nhĩ Kỳ vẫn muốn mua hệ thống phòng không Patriot của Mỹ; 13 người Hàn Quốc thiệt mạng sau khi tiêm vaccine ngừa cúm.

Chuyển lô tang vật 21 tấn vỏ trai tai tượng khổng lồ cho bảo tàng

21 tấn vỏ trai tai tượng khổng lồ là tang vật bị tịch thu đã được lực lượng QLTT tỉnh Tiền Giang chuyển giao cho Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục và bảo tồn.

Chuyển giao 21 tấn vỏ trai tai tượng cho Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam

Ngày 22-10, Quyền Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Tiền Giang Đỗ Văn Phước cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang chuyển giao 21 tấn vỏ trai tai tượng khổng lồ (tên khoa học là Tridacna gigas) cho Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam để phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục và bảo tồn.

Bồi hoàn đa dạng sinh học cho biển

Ban Quản lý (BQL) Khu bảo tồn biển Lý Sơn vừa đề xuất chương trình bảo tồn gen các loài hải sản nguy cấp, quý hiếm bản địa tại huyện Lý Sơn. Đây là giải pháp nhằm cứu những sinh vật biển đang dần biến mất trước sự khai thác quá mức của con người.Năm 2019, Lý Sơn đón gần 265 nghìn lượt khách du lịch, tăng gấp 60 lần so với năm 2010. Sự bùng nổ của du lịch tại huyện đảo đã dẫn đến hệ lụy sử dụng quá mức nguồn hải sản của địa phương. 'Để bảo vệ, phục hồi nguồn lợi thủy sản, trả lại đa dạng sinh học vốn có, Lý Sơn rất cần sự chung tay của ngư dân lẫn du khách trong việc không tiêu thụ, khai thác các loại thủy sản đang dần cạn kiệt', Phó Giám đốc BQL Khu bảo tồn biển Lý Sơn Huỳnh Ngọc Dũng đề nghị.

Đề xuất bảo tồn 5 nguồn gen hải sản nguy cấp, quý hiếm bản địa đảo Lý Sơn

Nguồn tài nguyên hải sản có nguồn gen quý hiếm tại huyện đảo Lý Sơn đang ngày càng cạn kiệt do ngư dân địa phương khai thác gần bờ bằng nhiều phương thức mang tính chất tận diệt để phục vụ nhu cầu tiêu thụ hải sản của du khách đến đảo Lý Sơn.