Tranh làng Sình - nét đẹp văn hóa của mảnh đất Cố đô Huế

Trải qua hơn 400 năm tồn tại với những thăng trầm của lịch sử, ngày nay tranh làng Sình không chỉ mang nét đẹp của văn hóa của làng của xã mà còn tượng trưng cho nét văn hóa truyền thống đặc sắc của mảnh đất Cố đô Huế.

Đánh thức 'màu dân tộc'

Giữa thế giới mênh mông của nghệ thuật, họ chọn cho mình một con đường riêng, có phần lặng lẽ, nhưng rất đáng trân quý: Đánh thức và mở lối cho những dòng tranh dân gian vốn bị chìm khuất trong đời sống đương đại.

Tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam: Hành trình miệt mài

Những bạn trẻ trong nhóm S-River Agency trên cơ sở những nét đẹp độc đáo từ tranh dân gian Hàng Trống đã cho ra đời các sản phẩm ứng dụng độc đáo nhằm góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam.

Tranh tết: Hồi sinh nét đẹp mang hồn dân tộc

Trong đời sống tinh thần của người Việt, tranh Tết không chỉ là một nét đẹp đầy hoài niệm mà còn là nét văn hóa truyền thống cần được gìn giữ. Sau một thời gian dường như bị lãng quên, rất đáng mừng tranh Tết truyền thống đã có sự hồi sinh qua nhiều hoạt động hướng đến tôn vinh những giá trị văn hóa mang 'hồn dân tộc' của nhiều học giả, nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ...

Hoa giấy Thanh Tiên xuống phố

Những ngày cuối tháng Chạp, không khí Tết đã náo nức khắp làng hoa giấy Thanh Tiên (xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế). Sắc màu rực rỡ phủ đầy lối xóm và theo những chuyến đò xuôi ngược sông Hương tỏa đi các khu chợ của Thừa Thiên Huế. Ngoài tranh làng Sình thì hoa giấy Thanh Tiên là vật phẩm gần như không thể thiếu trên bàn thờ mỗi gia đình xứ Huế.

Những người thợ 'thổi hồn' vào giấy

Bằng đôi bàn tay tài hoa, khéo léo của mình, những người thợ làm hoa giấy và tranh giấy ở xã Phú Mậu, huyện Phú Vang (Thừa Thiên-Huế) đã lưu giữ nghề truyền thống hàng trăm năm qua. Cứ mỗi dịp Tết Nguyên đán, làng nghề Phú Mậu lại tất bật, rộn ràng sản xuất, cung ứng sản phẩm ra thị trường…

Sắp có tuyến phố đi bộ đầu tiên không bán bia, rượu ở đất cố đô

UBND TP. Huế sẽ tiến hành khai trương tuyến phố đi bộ về đêm quanh Hoàng thành Huế vào ngày 1/1/2022. Tuyến phố sẽ trưng bày rất nhiều đặc sản Huế nhưng lại là tuyến phố đi bộ đầu tiên không bán bia, rượu ở đất cố đô.

Giải B sách Quốc gia: Người lưu giữ hồn dân tộc qua sách tranh dân gian

2 cuốn sách về dòng tranh dân gian Kim Hoàng, Đông Hồ góp phần bảo tồn và phát huy dòng tranh vốn là hồn cốt của dân tộc Việt Nam.

Lưu giữ hồn dân tộc qua sách tranh dân gian

Việc ra mắt những tác phẩm nghiên cứu về dòng tranh dân gian Kim Hoàng, Đông Hồ góp phần lưu giữ di sản văn hóa dân tộc qua tranh, cũng như phục hồi nghề tranh.

Bánh mì thanh long và những bộ tranh bản sắc Việt độc đáo

Những bộ tranh dưới đây thu hút sự quan tâm của hàng nghìn bạn đọc trên mạng, góp phần giới thiệu và bảo tồn các nét đẹp trong văn hóa của người Việt.

Hoàn thiện hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đề nghị UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đề nghị Bộ VH-TT&DL trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Tài tình biến lụa vụn thành tranh

Những bức tranh dân gian đám cưới chuột, gà lợn... được ghép lại từ lụa vụn đem đến cho người xem sự ngạc nhiên, thú vị.

Năm Tý bàn về bức tranh 'Đám cưới chuột'

Tranh dân gian Việt Nam gồm hai loại: tranh Tết và tranh thờ, được giữ gìn và phát triển qua từng giai đoạn lịch sử của dân tộc. Trải qua nhiều thăng trầm, đến nay các dòng tranh này vẫn hiện diện trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt, nhất là vào mỗi dịp tết đến, xuân về. Tranh Tết hay tranh thờ đều mang đậm bản sắc riêng, được hun đúc qua hàng trăm năm, không trộn lẫn với bất kỳ dòng tranh nào.

Sự hồi sinh của thú chơi tranh con giáp vào dịp Tết

Sự hồi sinh của thú chơi tranh con giáp vào dịp Tết chính là việc tiếp nối nét đẹp của người Việt vào dịp Tết đến xuân về.

Sắc xuân xứ Huế qua những làng nghề truyền thống

Khi năm cũ đi qua, năm mới sắp đến cũng là thời điểm nhiều làng nghề truyền thống ở cố đô Huế tất bật vào vụ. Đây cũng là nét độc đáo ở vùng đất vốn là kinh đô một thời, góp thêm sắc xuân cho xứ Huế.

Trưng bày tranh Hàng Trống của nghệ nhân Lê Đình Nghiên

Chiều 20-11, nhân dịp kỷ niệm 15 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2019), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức triển lãm 'Nghệ thuật đa phương tiện tranh Hàng Trống' tại Bảo tàng Hà Nội.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Bảo tàng văn hóa Huế: Hướng đến mô hình bảo tàng đời sống

Với các trưng bày chuyên đề, hoạt động trải nghiệm về văn hóa, Bảo tàng Văn hóa Huế đang nỗ lực xây dựng một bảo tàng đời sống, nơi trưng bày cô đọng, phản ánh chân xác, sinh động các khía cạnh văn hóa Huế.

Nghệ thuật giấy Trúc chỉ và hành trình xây dựng một giá trị Việt

Lấy cảm hứng từ nghề giấy dó thủ công truyền thống, sử dụng hầu hết các nguyên liệu xơ sợi sẵn có với ý niệm phát triển nghệ thuật tính cho giấy, kết hợp và vận dụng các nguyên lý kỹ thuật của nghệ thuật đồ họa và nghề giấy trong nhiều năm, họa sĩ Phan Hải Bằng, giảng viên Trường đại học Nghệ thuật, Đại học Huế cùng các cộng sự đã tạo ra Trúc chỉ với tư cách là một nghệ thuật giấy mới của Việt Nam, tiếp biến các giá trị truyền thống trong bối cảnh đương đại.

Người hồi sinh tranh làng Sình xứ Huế

Nằm cuối con ngõ nhỏ đổ ra bờ sông Hương, ngôi nhà tranh vách đất của nghệ nhân Kỳ Hữu Phước mang đậm vẻ đơn sơ, cũ kĩ, trầm mặc của xứ Huế. Suốt mấy chục năm qua, nghệ nhân Kỳ Hữu Phước đã bám trụ trên mảnh đất nhỏ này, sống một cuộc sống đạm bạc nhưng luôn nuôi dưỡng tình yêu với nghề tranh vốn có tiếng của quê mình để rồi khôi phục lại nghề khi tranh làng Sình đã gần như bị 'xóa sổ'.