Năm Tý bàn về bức tranh 'Đám cưới chuột'

Tranh dân gian Việt Nam gồm hai loại: tranh Tết và tranh thờ, được giữ gìn và phát triển qua từng giai đoạn lịch sử của dân tộc. Trải qua nhiều thăng trầm, đến nay các dòng tranh này vẫn hiện diện trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt, nhất là vào mỗi dịp tết đến, xuân về. Tranh Tết hay tranh thờ đều mang đậm bản sắc riêng, được hun đúc qua hàng trăm năm, không trộn lẫn với bất kỳ dòng tranh nào.

Sự hồi sinh của thú chơi tranh con giáp vào dịp Tết

Sự hồi sinh của thú chơi tranh con giáp vào dịp Tết chính là việc tiếp nối nét đẹp của người Việt vào dịp Tết đến xuân về.

Sắc xuân xứ Huế qua những làng nghề truyền thống

Khi năm cũ đi qua, năm mới sắp đến cũng là thời điểm nhiều làng nghề truyền thống ở cố đô Huế tất bật vào vụ. Đây cũng là nét độc đáo ở vùng đất vốn là kinh đô một thời, góp thêm sắc xuân cho xứ Huế.

Trưng bày tranh Hàng Trống của nghệ nhân Lê Đình Nghiên

Chiều 20-11, nhân dịp kỷ niệm 15 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2019), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức triển lãm 'Nghệ thuật đa phương tiện tranh Hàng Trống' tại Bảo tàng Hà Nội.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Bảo tàng văn hóa Huế: Hướng đến mô hình bảo tàng đời sống

Với các trưng bày chuyên đề, hoạt động trải nghiệm về văn hóa, Bảo tàng Văn hóa Huế đang nỗ lực xây dựng một bảo tàng đời sống, nơi trưng bày cô đọng, phản ánh chân xác, sinh động các khía cạnh văn hóa Huế.

Nghệ thuật giấy Trúc chỉ và hành trình xây dựng một giá trị Việt

Lấy cảm hứng từ nghề giấy dó thủ công truyền thống, sử dụng hầu hết các nguyên liệu xơ sợi sẵn có với ý niệm phát triển nghệ thuật tính cho giấy, kết hợp và vận dụng các nguyên lý kỹ thuật của nghệ thuật đồ họa và nghề giấy trong nhiều năm, họa sĩ Phan Hải Bằng, giảng viên Trường đại học Nghệ thuật, Đại học Huế cùng các cộng sự đã tạo ra Trúc chỉ với tư cách là một nghệ thuật giấy mới của Việt Nam, tiếp biến các giá trị truyền thống trong bối cảnh đương đại.

Người hồi sinh tranh làng Sình xứ Huế

Nằm cuối con ngõ nhỏ đổ ra bờ sông Hương, ngôi nhà tranh vách đất của nghệ nhân Kỳ Hữu Phước mang đậm vẻ đơn sơ, cũ kĩ, trầm mặc của xứ Huế. Suốt mấy chục năm qua, nghệ nhân Kỳ Hữu Phước đã bám trụ trên mảnh đất nhỏ này, sống một cuộc sống đạm bạc nhưng luôn nuôi dưỡng tình yêu với nghề tranh vốn có tiếng của quê mình để rồi khôi phục lại nghề khi tranh làng Sình đã gần như bị 'xóa sổ'.