Sáng 30/1, ngay sau Lễ đón chính thức Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. và phu nhân, bà Phan Thị Thanh Tâm, Phu nhân Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và bà Louise Araneta Marcos, Phu nhân Tổng thống Philippines đi tham quan chợ hoa Hàng Lược và tìm hiểu về những nét văn hóa truyền thống trong ngày Tết của Việt Nam qua các gian hàng trưng bày tại phố bích họa Phùng Hưng.
Ban quản lý di tích phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm phối hợp với nhóm Họa gấm tổ chức triển lãm tranh họa kim sa trên nền nghệ thuật tranh dân gian Hàng Trống.
Sáng 30/1, Phu nhân Chủ tịch nước Phan Thị Thanh Tâm và Phu nhân Tổng thống Philippines Louise Araneta - Marcos cùng đi dạo chợ hoa Tết Hàng Lược, một chợ hoa truyền thống lâu đời ở Hà Nội.
Chào đón năm mới 2024, kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2024),Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức triển lãm 'Xuân Hà Nội'.
Nhiều nghi lễ truyền thống của Tết cổ truyền được tái hiện trong chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng Tết Nguyên đán Giáp Thìn (Tết Việt - Tết Phố 2024), thu hút sự quan tâm của công chúng.
Ngày 28/1, chương trình 'Tết Việt - Tết Phố 2024' do Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Câu lạc bộ Đình làng Việt tổ chức đã chính thức khai mạc tại di tích đình Kim Ngân (quận Hoàn Kiếm).
Người dân và du khách quốc tế tỏ ra ấn tượng với các tác phẩm tranh dân gian Hàng Trống xưa được chuyển thể bằng nghệ thuật họa kim sa tại triển lãm tranh Hàng Trống xưa và nay
Sự kết hợp phương Đông và phương Tây trong sáng tạo nghệ thuật rất đặc sắc, ấn tượng, song sự tương tác, đối thoại giữa các nền nghệ thuật, văn hóa phương Đông cũng đem đến nhiều tác phẩm thú vị không kém.
Từ 10h sáng Chủ Nhật ngày 28/01/2024 (tức 18 tháng Chạp) tại không gian Bích họa phố Phùng Hưng, quận Hoàn Kiếm Tiktoker livestream bán hàng hỗ trợ bà con tiểu thương.
10 tác phẩm tại triển lãm tranh Hàng Trống xưa và nay được tổ chức tại không gian Đình Nam Hương (quận Hoàn Kiếm, Tp.Hà Nội) được làm bằng nghệ thuật họa kim sa.
Với sự hỗ trợ của công nghệ đồ họa kỹ thuật số, 3D mapping,… triển lãm 'Xuân Hà Nội' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là bước đột phá để đưa công chúng đến gần hơn với hội họa, trở thành địa điểm thú vị dành cho công chúng yêu nghệ thuật tham quan, trải nghiệm trong dịp Tết Nguyên đán 2024. Triển lãm vừa khai mạc tối qua.
Chiều 26/1, triển lãm 'Xuân Hà Nội' đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Với sự hỗ trợ của công nghệ đồ họa kỹ thuật số, 3D mapping,… triển lãm 'Xuân Hà Nội' là địa điểm thú vị dành cho công chúng yêu nghệ thuật tham quan, trải nghiệm trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Ngày 26/01, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Xuân Hà Nội' do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy tham dự buổi lễ.
Triển lãm 'Xuân Hà Nội' giới thiệu 36 tác phẩm mỹ thuật đặc sắc của các danh họa nổi tiếng như Bùi Xuân Phái, Nguyễn Nghĩa Duyện... và dòng tranh dân gian Hàng Trống cổ truyền của Hà Nội.
Chiều 26/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam diễn ra Lễ Khai mạc triển lãm 'Xuân Hà Nội'. Đây là sự kiện chào đón Xuân Giáp Thìn 2024 và kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), hướng tới chào mừng 70 năm giải phóng Thủ đô.
Những bức tranh chủ đề xuân Hà Nội của các họa sĩ danh tiếng như: Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tiến Chung, Trần Lưu Hậu, Lê Quốc Lập… nằm trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam được trình chiếu bằng công nghệ 3D mapping độc đáo, mang đến trải nghiệm thị giác mới mẻ, thú vị cho công chúng.
Với sự hỗ trợ của công nghệ đồ họa kỹ thuật số, mapping,… triển lãm 'Xuân Hà Nội' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trở thành địa điểm thú vị dành cho công chúng yêu nghệ thuật tham quan, trải nghiệm trong dịp Tết Nguyên đán 2024.
Nhân dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động văn hóa 'Mừng Đảng - mừng Xuân' chủ đề 'Tết Việt - Tết phố 2024', bắt đầu từ ngày 25/1 kéo dài đến 28/2.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân sẽ khai mạc Chương trình 'Tết Việt-Tết phố 2024' vào ngày 28/1 tại Đình Kim Ngân, 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Nhân dịp chào đón Xuân Giáp Thìn 2024 và kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2024), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Xuân Hà Nội'. Triển lãm giới thiệu tới công chúng 36 tác phẩm về chủ đề 'Xuân Hà Nội' chọn lọc từ bộ sưu tập Mỹ thuật hiện đại của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và dòng tranh dân gian Hàng Trống – dòng tranh cổ truyền, đặc trưng của Hà Nội.
Chương trình 'Tết Việt - Tết phố 2024' nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức, sẽ khai mạc vào ngày 28/1 tại đình Kim Ngân, 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Những nét đẹp truyền thống của người Hà Nội xưa như đi chợ hoa, chợ Tết, bày mâm ngũ quả…chuyển tải trong nhiều tác phẩm hội họa sẽ được giới thiệu đến công chúng qua triển lãm 'Xuân Hà Nội' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Cùng với những giá trị văn hóa truyền thống được chuyển tải qua các hoạt động dịp Tết Nguyên đán của Hà Nội xưa, Tết truyền thống với những giá trị văn hóa đặc sắc của nhiều vùng, miền khác sẽ được giới thiệu đến người dân và du khách tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Chương trình 'Tết Việt - Tết Phố 2024' sẽ tạo cơ hội để người Việt khắp nơi cùng hướng về cội nguồn, gắn kết, chia sẻ những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc.
Thực hiện kế hoạch công tác năm 2024 và đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức chương trình hoạt động văn hóa Mừng Đảng - Mừng Xuân chủ đề 'Tết Việt – Tết Phố 2024' với nhiều hoạt động đa dạng.
Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức chương trình hoạt động văn hóa Mừng Đảng - Mừng Xuân chủ đề ' Tết Việt – Tết Phố 2024' với nhiều hoạt động đa dạng.
Ngành Văn hóa Hà Nội tiếp tục xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy sáng tạo, phát triển công nghiệp văn hóa, tăng cường xây dựng các sản phẩm văn hóa có chất lượng và sức cạnh tranh.
Triển lãm về các sản phẩm làng nghề được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội nhằm tôn vinh làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội và giới thiệu những thiết kế sáng tạo được đưa vào đời sống.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu, tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian. Đáng nói là hành trình chuyển đổi số trong lĩnh vực này đang được tiếp sức bởi các bạn trẻ.
Tranh Hàng Trống từ lâu đã được biết đến là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng của đất kinh kỳ Thăng Long - Hà Nội. Tuy nhiên trước nhịp sống hiện đại, dòng tranh dân gian này đang dần bị mai một. Lấy cảm hứng từ dòng tranh dân gian Hàng Trống, một triển lãm đặc biệt mang tên 'Họa linh sắc Việt' đang được diễn ra đền Phù Ủng, 25 Lý Quốc Sư, phường Hàng Trống, Hoàn Kiếm thu hút sự quan tâm của công chúng yêu nghệ thuật.
Triển lãm tranh 'Họa linh sắc Việt' gồm 9 bức tranh lấy cảm hứng từ dòng tranh Thờ trong tranh dân gian Hàng Trống được tạo ra bằng 1 phương pháp mới mang tên Họa kim sa đang diễn ra tại trong khuôn viên đền Phù Ủng 25 Lý Quốc Sư, phường Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Khi xưa, những con giống nhỏ xinh làm bằng bột được bày bán khắp Hà Nội và nhiều tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Đây là món đồ chơi được trẻ em yêu thích, thường chỉ xuất hiện trong các mâm cỗ trông trăng.
'Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất' là chủ đề của trưng bày chuyên đề do Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Diễn đàn Sinh viên nội thất Việt Nam tổ chức.
Bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh gồm 111 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia.
Bằng cách tiếp cận mới mẻ của những nhà thiết kế trẻ, các sản phẩm thủ công Việt Nam mang đậm chất đương đại, phù hợp với thị hiếu nội thất hiện nay. Mỗi sản phẩm chứa đựng một câu chuyện riêng, mô phỏng tập tục và thói quen sản xuất của người dân ở làng nghề truyền thống.
Chiều 21-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày các chuyên đề về đề tài lịch sử, làng nghề chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11). Điểm nhấn là bộ sưu tập vũ khí thời nhà Lê và bộ sưu tập các mẫu hóa thạch.
Việc tuyên truyền, giới thiệu, làm sống lại hoặc làm di sản trở nên hấp dẫn hơn, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khán giả hôm nay, đặc biệt là khán giả trẻ, sẽ quyết định sức sống của các di sản.
Để xây dựng thành công và giữ vững thương hiệu Thành phố sáng tạo, thời gian qua, Hà Nội đã triển khai thực hiện nhiều kế hoạch, hành động cụ thể mang tính chiến lược. Trong đó, Hà Nội đã và đang triển khai các dự án chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa.
Nhân dịp Lễ hội Áo dài và Du lịch Hà Nội 2023, nhà thiết kế Vũ Thảo Giang giới thiệu tới đông đảo công chúng bộ sưu tập áo dài lấy cảm hứng từ kinh thành Thăng Long xưa, những bức tranh Hàng Trống cổ và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của Hà Nội. Bộ sưu tập mang tên 'Minh châu Hà Thành'.
La Nuit Dining phục vụ thực khách với một thực đơn phong phú gồm các món ăn trên rừng, dưới nước từ khắp các vùng miền Việt Nam.
Sự phát triển mạnh mẽ của thời hiện đại khiến các yếu tố bản sắc dần lu mờ.
Sáng 10-10, Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội khai mạc triển lãm và trao giải ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 53 với chủ đề 'Làng nghề Hà Nội' và 'Vẻ đẹp mọi miền Tổ quốc' tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Các tác phẩm tham dự Triển lãm ảnh Nghệ thuật Hà Nội lần thứ 53 đã ghi lại một cách sinh động khoảnh khắc đất nước và con người Hà Nội văn minh, thanh lịch trong công cuộc xây dựng Thủ đô giàu đẹp, hiện đại.
Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), sáng 10-10, Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội khai mạc triển lãm và trao giải ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 53 với chủ đề 'Làng nghề Hà Nội' và 'Vẻ đẹp mọi miền Tổ quốc' tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Sáng 10/10, tại Hà Nội, Hội Nhiếp ảnh Nghệ thuật Hà Nội tổ chức lễ khai mạc và trao giải thưởng triển lãm ảnh Nghệ thuật lần thứ 53 năm 2023, nhằm kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023).
Tranh dân gian Hàng Trống còn là dòng tranh tiêu biểu của Việt Nam và là dòng tranh dân gian của Thăng Long - Hà Nội xưa. Để bảo tồn, góp phần phát triển văn hóa, du lịch trên địa bàn, quận Hoàn Kiếm đã chủ động tổ chức nhiều hoạt động trưng bày, trình diễn dòng tranh dân gian Hàng Trống đến gần hơn với công chúng.