Loạt ảnh lịch sử đắt giá về vị vua thứ 10 của nhà Nguyễn

Ở ngôi từ năm 1889 -1907, vua Thành Thái là vị vua thứ 10 của triều Nguyễn. Ông cùng với các vua Hàm Nghi và Duy Tân là ba vị vua yêu nước của nhà Nguyễn bị thực dân Pháp đưa đi đày tại ngoại quốc.

Tại sao các quan đại thần thời nhà Thanh lại đeo chuỗi hạt? Nó không chỉ để làm đẹp mà còn rất hữu ích

Tôi tin rằng những bạn thích xem phim truyền hình cổ trang chắc chắn sẽ thấy rằng nhiều bộ trưởng, thậm chí cả hoàng đế trong phim truyền hình cung đình nhà Thanh sẽ đeo một chuỗi đồ vật tương tự như chuỗi hạt Phật giáo quanh cổ, khiến mọi người tò mò về công dụng của thứ này.

Nghề may áo dài Trạch Xá

Làng nghề may áo dài Trạch Xá thuộc địa bàn xã Hòa Lâm (huyện Ứng Hòa). Năm 2004, thôn Trạch Xá đã được tỉnh Hà Tây (cũ) công nhận là Làng nghề may áo dài truyền thống. Năm 2024, nghề may áo dài thôn Trạch Xá được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

MC Thanh Mai gợi ý phối đồ đen - trắng thanh lịch, không bao giờ lỗi mốt

Thanh Mai chuộng gam màu đen – trắng vì đẹp, hiện đại và không bị lỗi mốt. Cô có hàng chục set đồ màu này trong tủ, chưa kể giày dép, phụ kiện.

Tri thức may, mặc áo dài Huế trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công nhận 'Tri thức dân gian may, mặc áo dài Huế', tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tri thức may, mặc áo dài Huế trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức may, mặc áo dài Huế đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 4 của tỉnh Thừa Thiên - Huế được công nhận.

'Tri thức may, mặc áo dài Huế' trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

'Tri thức may, mặc áo dài Huế' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia (tri thức dân gian). Thông tin này vừa được lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao xác nhận ngày 12/8.

May, mặc áo dài Huế trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Áo dài Huế được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 12/8, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, trong đó có danh mục Tri thức dân gian - Tri thức may, mặc áo dài Huế thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tri thức may, mặc áo dài Huế được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Việc Tri thức may, mặc áo dài Huế được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sẽ góp phần giúp tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển, lan tỏa hơn nữa thương hiệu Áo dài Huế trong thời gian tới.

Hé lộ diện mạo nhân vật cùng trang phục lộng lẫy trong phim cổ trang Việt

Các nhân vật trong phim điện ảnh kinh dị 'Cám' sở hữu nhiều bộ phục trang gây bất ngờ vì quá đẹp và chỉn chu.

Phim kinh dị 'Cám' gây trầm trồ vì cổ phục cầu kỳ, bộ nào cũng đẹp mãn nhãn

Hóa ra không phải nội dung gay cấn, phục trang nhân vật quá 'ổn áp' mới là điều khán giả đang chú ý nhất ở dự án phim kinh dị 'Cám'.

Ảnh cực quý về vẻ đẹp tuyệt sắc của Nam Phương Hoàng hậu

Một số hình ảnh Nam Phương hoàng hậu đã được đăng trên báo nước ngoài đầu thế kỷ trước. Vẻ đẹp thùy mị, hiền lành và quyến rũ của bà đã khiến vua Bảo Đại say mê.

Người khai sinh áo dài truyền thống Việt Nam

Sau phát động Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, ngày 25/6 tại lăng Trường Thái diễn ra lễ dâng hương, diễu hành tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát - người khai sinh áo dài truyền thống và hoàng đế Minh Mạng - người đưa áo dài trở thành quốc phục.

Tại sao Tần Thủy Hoàng lại mặc long bào màu đen, trong khi các vị Hoàng đế Trung Hoa khác chọn long bào màu vàng?

Long bào của các triều đại đa phần đều là màu vàng, có một số triều đại sẽ có màu sắc khác, nhưng riêng màu đen là chỉ có hai đời vua triều Tần mới sử dụng. Tại sao lại vậy?

Tại sao các quan đại thần thời nhà Thanh lại đeo chuỗi hạt? Nó không chỉ để làm đẹp mà còn rất hữu ích

Tôi tin rằng những bạn thích xem phim truyền hình cổ trang chắc chắn sẽ thấy rằng nhiều bộ trưởng, thậm chí cả hoàng đế trong phim truyền hình cung đình nhà Thanh sẽ đeo một chuỗi đồ vật tương tự như chuỗi hạt Phật giáo quanh cổ, khiến mọi người tò mò về công dụng của thứ này.

Ảnh chân dung hiếm có của người Việt cuối thế kỷ 19

Cùng xem loạt ảnh chân dung hiếm có về người Việt xưa, được trích từ bộ sưu tập ảnh 'Chuyến đi từ Ai Cập tới Đông Dương' (Voyage de l'Égypte à l'Indochine) của hai nhà nhiếp ảnh Hippolyte Arnoux và Emile Gsell, xuất bản năm 1880.

Tổ nghề nhiếp ảnh nổi tiếng Việt Nam là ai?

Danh nhân này là người tiên phong đưa nhiếp ảnh về với Việt Nam.

Ý nghĩa thực sự của những chuỗi hạt đeo quanh cổ các vị đại thần Trung Quốc thời nhà Thanh

Những chuỗi hạt này không đơn giản là đồ trang trí mà còn hàm chứa nhiều ý nghĩa lớn bên trong.

Tổ nghề nhiếp ảnh từng gây chấn động Việt Nam, có hậu duệ là Cục trưởng Cục Điện ảnh đầu tiên

Danh nhân này là người tiên phong đưa nhiếp ảnh về với Việt Nam. Nhờ có ông, người dân nước ta lần đầu tiên biết đến phát minh mới của thế giới.

Hà Nội: Lễ hội chùa Láng tập nập và vui tươi

Từ ngày 14 - 16 tháng 4 năm 2024 (tức mùng 6, 7, 8 tháng 3 âm lịch) Đảng ủy - UBND - UBMTTQVN phường Láng Thượng cùng nhân dân, tổ chức lễ hội chùa Láng (phố chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội), thu hút đông đảo du khách xa gần đến chiêm bái.

Tóc xanh vạt áo mùa 4: Ngày hội Việt phục có những gì nổi bật?

Tóc xanh vạt áo là ngày hội mà người tham dự có thể trải nghiệm những di sản vật chất, tinh thần của tiền nhân, học hỏi về văn hóa cổ truyền của người Việt Nam.

Tuần lễ áo dài 2024: Áo dài – niềm tự hào văn hóa Việt

Qua các thời kỳ, áo dài không ngừng biến đổi trong đời sống đương đại, nhưng vẫn luôn khẳng định giá trị truyền thống, khơi dậy niềm tự hào, tôn lên vẻ đẹp thanh lịch, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam.

Trai Hà Nội điệu đà giả gái, má phấn môi son nhảy điệu đánh bồng

Những chàng trai làng Triều Khúc trong trang phục váy áo sặc sỡ, má đỏ, môi hồng cùng nhau diễn điệu múa bồng trong lễ hội truyền thống.

Tết của vua, quan nhà Nguyễn 140 năm trước qua ghi chép bác sĩ Pháp

Trong cuốn du ký 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ', bác sĩ Pháp Hocquard đã ghi lại những điều ông quan sát được vào ngày Tết Nguyên đán năm Bính Tuất (1886) ở triều đình nhà Nguyễn.

Hình tượng rồng Việt trên trang phục cung đình các vương triều

Rồng là biểu tượng của sự linh thiêng, của sức mạnh thần thánh và quyền lực các quân vương. Dưới thời quân chủ, rồng được suy tôn là biểu tượng của vương quyền, gắn liền với hình ảnh vua chúa, là đỉnh cao của khái niệm quyền uy. Vì thế, hình tượng rồng thường được thể hiện trên trang phục của các bậc đế vương. Cùng ngắm nhìn hình tượng Rồng trên hoàng bào được phục chế bởi bàn tay của các bạn trẻ yêu văn hóa và cổ phục của Vạn Thiên Y.

Tản mạn về rồng

Rồng (âm Hán Việt gọi là long) là loài vật chỉ có trong huyền thoại được dân gian khắc họa hình tượng đầu sư tử, mình rắn, chân cọp, móng vuốt của chim ưng để biểu hiện sự dũng mãnh, uy lực.

Cửa hàng cho thuê áo dài nhộn nhịp cuối năm

Càng gần tới Tết Nguyên đán, nhu cầu thuê áo dài và các phụ kiện của khách để chụp hình ngày càng tăng, có cửa hàng ghi nhận hơn 100 khách trong ngày.

Người đầu tiên đưa nhiếp ảnh về Việt Nam là ai?

Làm quan dưới thời phong kiến nhà Nguyễn nhưng ông luôn có tư tưởng canh tân và được coi là ông tổ nghề nhiếp ảnh của Việt Nam.

Trưng bày 100 tác phẩm rồng độc bản bằng chất liệu gốm

Triển lãm 'Vũ điệu Bách long' trưng bày 100 tác phẩm độc bản, thể hiện linh vật rồng bằng gốm phù điêu, tái hiện văn hóa truyền thống thuần Việt.

Trưng bày 100 tác phẩm rồng độc bản từ gốm

Chiều 26/1, tại Hà Nội, Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khai mạc 'Hội Xuân Giáp Thìn 2024' và Triển lãm 'Vũ điệu Bách Long' với các nội dung, hoạt động phong phú, mang đậm bản sắc văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc.

Đặc sắc 'Vũ điệu Bách Long' tại Hội Xuân Giáp Thìn 2024

Triển lãm 'Vũ điệu Bách Long' với 100 sản phầm hình rồng đặc sắc tại Hội Xuân Giáp Thìn 2024 khai mạc chiều ngày 26/1 thu hút sự quan tâm của người dân Thủ đô.

Tưng bừng khai Hội Xuân Giáp Thìn 2024

Chiều 26/1, Hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã khai mạc tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.

Cổ phục Việt xuất ngoại

Trong sự kiện Ngày Việt Nam ở nước ngoài năm 2023, bên cạnh những chương trình nghệ thuật, còn có các gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm sơn mài truyền thống, tranh dân gian, nghề thủ công… đáng lưu ý là hoạt động giới thiệu, biểu diễn và trải nghiệm cổ phục Việt.

Danh tính người tiên phong đưa nhiếp ảnh về Việt Nam: Tiến sĩ khai trương hiệu ảnh đầu tiên ở Hà Nội

30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời, hiệu ảnh đầu tiên tại Việt Nam đã ra đời do 1 tiến sĩ tiên phong đưa về từ nước ngoài. Ông được coi là 'ông tổ' nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam.

Hà Nội nên ưu tiên cho văn hóa, giáo dục, y tế hơn là phát triển kinh tế

Nhiều ý kiến đề nghị Hà Nội nên ưu tiên phát triển lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học công nghệ hơn là chỉ tập trung vào lĩnh vực kinh tế.

Khoảnh khắc 'outtop' Miss International 26 năm trước của Xa Thi Mạn gây sốt trở lại

Xa Thi Mạn là người đẹp đại diện cho HongKong tham gia sàn đấu nhan sắc Miss International năm 1997.

Nam thần Cbiz lộ tạo hình mới: Vương Hạc Đệ số 1, Đặng Vi thua vì bộ râu giả

Dàn nam thần Cbiz lộ tạo hình mới trong phim cổ trang đang quay, Vương Hạc Đệ chiếm spotlight vì outfit quá ngầu.

Loạt ảnh hiếm cuối thời nhà Thanh: Cận cảnh chân dung hoàng hậu cuối cùng

Những bức ảnh quý hiếm tiết lộ nhiều câu chuyện thú vị về triều đại nhà Thanh. Trong đó có chân dung của vị hoàng hậu cuối cùng và hình ảnh cô dâu bước xuống kiệu hoa cách đây hơn 100 năm.

Hiểu thêm lịch sử qua những lá thư của Hoàng hậu Nam Phương

Nam Phương Hoàng hậu là một nhân vật lịch sử được đông đảo công chúng cũng như giới truyền thông cả nước quan tâm. Tuy vậy, cuộc sống và những hoạt động của bà sau khi rời Huế còn nhiều điều chưa được làm sáng tỏ. Cuốn sách của nhà nghiên cứu Phạm Hy Tùng 'Hoàng hậu Nam Phương qua một số tư liệu chưa công bố', vừa xuất bản năm 2023 không chỉ giúp bạn đọc hiểu đúng hơn về bà mà cả Bảo Đại - hai nhân vật liên quan nhiều vấn đề của lịch sử đất nước.