Chuyện tách nhập xã, phường trong lịch sử

Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025, thành phố Hà Nội giữ nguyên 30 đơn vị hành chính cấp huyện và dự kiến giảm số đơn vị hành chính cấp xã. Thực ra, đây chỉ là một trong nhiều lần sắp xếp đơn vị hành chính của Thăng Long - Hà Nội trong hơn 1.000 năm qua.

Khẳng định vị thế quốc hiệu Việt Nam

Ra đời đúng 220 năm, quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất

Chuyện về hai chữ Hoàn Kiếm

Nhiều ngày nay dư luận Hà Nội ồn ào về việc trong 2 năm tới, quận Hoàn Kiếm sẽ phải sáp nhập vào một quận nào đó ở nội đô. Lý do là Hoàn Kiếm chỉ đáp ứng được 15% diện tích theo qui định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nhưng hai chữ Hoàn Kiếm xuất hiện khi nào?

Khu di tích trên đèo Hải Vân: Trận thư hùng giữa Liên quân Pháp - Tây Ban Nha với người Việt

Các nhà khoa học đề nghị giữ lại di tích của triều Nguyễn còn sót lại ở đèo Hải Vân trong cuộc chiến của quân dân người Việt chống Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược.

Thăm đình làng Gạo

Làng Gạo xã Hà Lan nay là khu phố Đoài Thôn, phường Đông Sơn (thị xã Bỉm Sơn) khi xưa còn được biết đến với tên gọi Điền Đoài (Điền Đông). Nơi đây có Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Đình làng Gạo mang nét đẹp kiến trúc thời Nguyễn, nổi tiếng to đẹp khắp vùng.

Những nguồn tư liệu quý trong dòng chảy lịch sử

Cho đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử - văn hóa vùng đất Nam bộ nói chung và Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng. Từ nhiều góc độ tiếp cận, kế thừa các nguồn tư liệu, diện mạo của Đồng Nai được khắc họa khá sinh động và đa dạng trong dòng chảy của Nam bộ.

Chính trị - Xã hội Tưởng niệm 203 năm ngày hoàng đế Gia Long băng hà

Ngày 10/1 (nhằm ngày 19 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với UBND TP. Huế tổ chức lễ húy kỵ 203 năm ngày mất của hoàng đế Gia Long.

Danh sĩ Phạm Quý Thích không ham chốn quan trường

Phạm Quý Thích là một danh sĩ tài năng, có phí phách và đặc biệt là không ham chốn quan trường.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục' và triển lãm về Quốc sử quán triều Nguyễn

Sáng 2/6, tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội và Nhân văn, Công ty CP Tri thức Văn hóa Sách Việt Nam, NXB Hà Nội, Viện Sử học phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục'.

Đái bậy ở Hà Nội: Vấn nạn nhức nhối từ… thời Nguyễn

Đái bậy - một vấn nạn của Hà Nội hiện tại, nhưng ít ai ngờ chuyện ấy vốn từng là nỗi nhức nhối của Hà Nội từ... thời nhà Nguyễn.

Hổ tướng Nguyễn Huỳnh Đức

Nguyễn Huỳnh Đức được người đời xưng tụng là một trong 'ngũ Hổ tướng đất Gia Định' dưới thời Nguyễn Ánh. Ông được biết đến là danh tướng duy nhất từng giữ cả chức Tổng trấn Bắc thành và Gia Định thành. Ông nổi lên như một nhân vật chính trị hết sức quan trọng suốt triều vua Gia Long.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Lễ húy kỵ hoàng đế Gia Long

Nhân kỷ niệm 202 năm ngày hoàng đế Gia Long băng hà (1820 – 2022), sáng 21/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ húy kỵ hoàng đế Gia Long.

Cam đường Hải Dương - sản vật tiến vua

Ngoài quả vải, Hải Dương còn có 1 loại quả khác cũng từng được tiến vua là cam đường.

Chùa Phụng Sơn - Nét đẹp kiến trúc chùa cổ Nam bộ

Với những nét cổ kính từ hàng trăm năm còn được giữ lại, có thể nói Chùa Phụng Sơn là nơi hiếm hoi còn lại lưu dấu những nét đẹp của kiến trúc chùa cổ Nam bộ ngày nay.

Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: Việt Nam có chủ quyền xuyên suốt

Hội thảo khoa học diễn ra ngày 18-8 tại tỉnh Thừa Thiên - Huế khẳng định lần nữa: Việt Nam đã xác lập chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lâu đời, liên tục trong nhiều thế kỷ

'Vén màn' bí mật danh xưng Gia Định trứ danh một thời

Danh xưng Gia Định đã được nhiều lần đổi tên, nhưng Phiên An là tên gọi đầu tiên vùng đất Gia Định xuất phát từ một duyên cơ lịch sử.