Chống lãng phí - Cùng hành động! (*): Hiểu để chống lãng phí

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí không chỉ là trách nhiệm cá nhân mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội

Lợi dưỡng với người xuất gia

Người xuất gia mang trên mình một hoài bão lớn là hướng tâm đến giải thoát tự thân và giúp người khác giải thoát. Người xuất gia dấn thân trên đường đạo nguyện trau dồi công đức, làm lợi mình và lợi người.

Buông bỏ kiểu căng để thấu hiểu bình đẳng

Theo triết lý nhà Phật, tất cả chúng sinh đều bình đẳng, không ai cao quý hơn ai. Sự phân biệt, chê bai, kiêu căng chính là biểu hiện của tâm tham, sân, si.

Đầu đà và khổ hạnh

Đầu-đà, tiếng Phạn và Pāli cùng viết dhūta, nguyên nghĩa là rũ sạch bụi bẩn phiền não, còn đọc là đỗ-đồ, đỗ-đa, đầu-đa, thâu-đa… dịch ý là từ bỏ sự tham muốn và dính mắc vào ba thứ áo quần, ăn uống và chỗ ở để tu luyện thân tâm, cũng gọi là hạnh đầu-đà, sự đầu-đà, công đức đầu-đà (dhūta-gunạ).

Tri túc về giấc ngủ

Theo quan điểm của đạo Phật, ngủ (thùy) là một món dục, thậm chí được xếp đứng đầu trong năm món dục: tài - sắc - danh - thực - thùy. Đức Phật đã chỉ dạy 'thiểu dục tri túc'.

Báo Giác Ngộ số 1261: Đầu-đà và khổ hạnh khác nhau như thế nào?

Đầu-đà là một trợ hạnh, một lối sống chánh mạng theo đúng tinh thần thiểu dục tri túc về ba nhu yếu ăn, mặc, ở để có nhiều thời gian hành thiền, quán chiếu nhằm đạt được mục đích giải thoát. Trong khi khổ hạnh là một cực đoan mà người tu hạnh đầu-đà cần phải từ bỏ.

Sư cụ Thích Đàm Chung: 'Các Thầy cố gắng tu học giỏi nhé!'

Những ngày qua, trên mạng xã hội lan truyền những tấm hình về một bậc Ni trưởng năm nay tuổi đã ngoài 80, Sư cụ Thích Đàm Chung (trụ trì chùa Vạng - Phượng Tiên tự, H.Hoài Đức, TP.Hà Nội) trong bộ đồ nâu sồng chuyển rau củ chùa trồng đến tiếp tế cho Tăng Ni tại các hạ trường ở Thủ đô.

Đọc lại 'Đặng Dịch Trai ngôn hành lục'

'Đặng Dịch Trai ngôn hành lục' của tác giả Đặng Huy Trứ (1825 - 1874). Ông được cụ Phan Bội Châu ca ngợi là người 'trồng mầm khai hóa đầu tiên ở Việt Nam'. Ngoài tài năng thiên bẩm, trí tuệ và đức độ của Đặng Huy Trứ còn được bồi đắp, nuôi dưỡng từ nếp nhà, đặc biệt là sự dạy bảo nghiêm từ của một người cha mẫu mực. Sự dạy bảo đó được Đặng Huy Trứ ghi lại trong 'Đặng Dịch Trai ngôn hành lục', một cuốn sách viết dưới dạng hồi ức về lời nói và việc làm của thân sinh tác giả, Dịch Trai - Đặng Văn Trọng.

Ukraine dội mưa UAV vào căn cứ chứa máy bay ném bom Su-34 Nga

Lực lượng Ukraine triển khai ít nhất 70 UAV tấn công căn cứ không quân Morozovsk của Nga - vốn là 'nhà' chứa máy bay ném bom Su-34 dùng để thả bom lượn.

'Chê' bom phương Tây, Ukraine tự chế bom lượn đối phó Nga

Ukraine tự chế bom lượn, sẽ thử nghiệm trong vài tuần tới với hy vọng loại bom nội địa mới sẽ hiệu quả hơn khi đối phó Nga so với các loại bom lượn nhận được từ phương Tây.

Có tin Ukraine đưa đặc nhiệm tới Syria tấn công quân Nga tại đó

Có thông tin lực lượng đặc nhiệm Ukraine đang hỗ trợ lực lượng nổi dậy Syria để tấn công lực lượng Nga và lực lượng chính phủ Damascus tại quốc gia Trung Đông này.

Đức Phật dạy như thế nào về khổ hạnh?

Vì muốn ít và biết đủ luôn là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tu tập. Nếu không biết thiểu dục và tri túc thì người tu sẽ dễ dàng lạc vào hưởng thụ. Mặt khác, Thế Tôn chủ trương tránh xa cực đoan khổ hạnh vì lẽ cốt tủy của giải thoát là ở nơi tuệ giác chứ không phải là sự hành hạ thân xác.

Lý do Nga đánh Kharkiv sớm hơn dù chưa đủ quân

Chuyên gia cho rằng việc Nga bắt đầu chiến dịch tấn công tỉnh Kharkiv sớm hơn dự định dường như đã làm suy yếu thành công của Nga ở khu vực này.

Vì sao Mỹ dừng gửi đạn pháo thông minh Excalibur cho Ukraine?

Theo các quan chức Ukraine, Mỹ dừng chuyển giao cho Ukraine đạn pháo thông minh Excalibur - loại đạn pháo được kỳ vọng là vũ khí giúp thay đổi cuộc chơi cho Kiev.

UAV Liutyi của Ukraine - khắc tinh nhà máy lọc dầu Nga

Khoảng 80% các cuộc tấn công chính xác mà Ukraine tiến hành nhằm vào các nhà máy lọc dầu của Nga là có sự trợ giúp của UAV Liutyi.

Pháp hạnh đầu đà Dhutangakatha

'Đầu đà' hay 'Dhutaṅga' nghĩa là dẹp được những phiền não, loại trừ được những phiền não. Hành giả thọ pháp hạnh đầu đà là người ít tham muốn, biết tri túc, hoan hỷ ở nơi thanh vắng, không sống chung đụng với nhiều người, cố gắng tinh tấn tạo mọi thiện pháp, giữ gìn giới trong sạch và trọn vẹn

Sự bình yên chân thật bên trong

Bình yên chân thật, chúng ta cứ mải miết tìm bên ngoài. Họ đi mãi không tìm thấy, thậm chí càng tìm càng bất an, cứ loay hoay trong đó. Ta quên mất rằng bình yên là thứ do chính mình tạo ra. Như Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã nói 'khi tâm ta an sóng gió sẽ tan'.

NSND Trọng Phúc: 52 tuổi tự đi chợ, nấu cơm, sống đơn độc

Tuổi 52, NSND Trọng Phúc vẫn miệt mài ca hát, thỏa đam mê sân khấu. Khi rời sàn diễn, nghệ sĩ trở về với cuộc sống đơn độc, tự mình vun vén mọi thứ.

Phải kiên trì với giá trị cũ

Ông Nguyễn Hữu Ngôn, người thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa) đã có cuộc hành trình hơn 30 năm để sưu tầm đồ cũ, đồ cổ. 'Bảo tàng mi ni' của ông hiện lưu giữ hàng nghìn hiện vật về nông nghiệp. Ngoài ra, ông còn có bộ sưu tập đồng hồ đến từ nhiều nơi trên thế giới, bộ sưu tập tem, xe đạp qua nhiều thời kỳ... Không dừng ở việc sưu tầm, ông Ngôn còn hiến tặng hiện vật cho một số bảo tàng trên đất nước. PV Báo Thanh Hóa Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng ông.

Pháp hội Dược Sư ngày thứ 2 tại Việt Nam Quốc Tự

Hôm nay, mùng 7 Tết (16-2-2024) - ngày thứ 2 của Pháp hội Dược Sư do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức, đông đảo Phật tử đã về Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM) nghe pháp thoại và tụng kinh Dược Sư hồi hướng công đức nguyện cầu mọi người an cư lạc nghiệp, muôn nơi được thái bình thịnh trị.

Tinh thần 'tri túc' của học giả Nguyễn Hiến Lê

Trong hồi ký, học giả Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) đã nhận định về nhân sinh quan của mình, một trong số đó là: 'Chỉ nên hưởng cái phần xứng đáng với tài đức của mình. Nếu tài đức tầm thường mà được phú quý, hoặc được nhiều người ngưỡng mộ thế nào cũng sẽ mang họa vào thân'.

Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng bậc Đạo sư mô phạm

Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An, Thích Chánh Thành (1872-1949). Trưởng lão Luật sư Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An, Thích Chánh Thành (1872-1949).

Ngọc Y Đường: 'Ngọc sáng' cho sức khỏe người Việt

Ngọc Y Đường được biết đến là thương hiệu cung cấp dịch vụ dưỡng sinh Đông y và phân phối các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cao cấp thuộc Công ty TNHH Y Dược Bảo Long. Tính đến nay, dù mới xuất hiện trên thị trường được 3 năm nhưng Founder Nguyễn Bảo Ngọc đang tự đi trên đôi chân của mình để chứng tỏ bản thân, xứng danh 'ngọc sáng' cho sức khỏe người Việt.

Vai trò của Phật giáo góp phần bảo vệ môi trường tại Bhutan

Vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường tại vương quốc Bhutan có thể được nhìn nhận và phân tích qua nhiều góc độ, đặc biệt ở chiều sâu các triết lý Phật giáo. Phật giáo đã nuôi dưỡng cách ứng xử của người dân Bhutan đối với môi trường sinh thái.

Suy niệm về Bốn thánh chủng

Khi Đức Phật cùng với Tăng đoàn du hóa tại nước Xá-vệ, có rất nhiều người trẻ đã phát tâm đi tu. Tôn giả A-nan được giao trách nhiệm chăm sóc, dạy bảo những vị Tỳ-kheo trẻ tuổi này.

Một ngày ngồi lại với bến neo

Tôi lắng lòng lại với chính mình, yên tĩnh học cách thiền, hòa vào không gian và năng lượng lành của cộng đồng. Một cảm giác bình an nở đầy tâm trí, tôi gửi lại sự vội vã và náo nhiệt ở bên ngoài bậu cửa tam quan.

Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng sách tấn Tăng, Ni sinh Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM

Sáng 20-8, Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ GHPGVN, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM đã quang lâm đại giảng đường Minh Châu - Cơ sở II của Học viện (X.Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh) sách tấn Tăng, Ni sinh và Phật tử cuối mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Xui xẻo rình rập ập xuống nếu vô tình mắc phải 2 thói xấu này

Nếu ta không thận trọng và tiếp tục mắc phải những thói quen không tốt sau đây, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi.

Nói với những ai còn thương phố Hội

Sau khi 'Ai thương phố Hội' của nhà báo Trần Tuấn (bút danh Trí Quân) đăng trên mục Chuyện cuối tuần của Tiền Phong Chủ nhật (ra ngày 9/4/2023), tòa soạn nhận được bài viết của ông Nguyễn Sự, nguyên Bí thư Thành ủy Hội An. Một bài viết sâu sắc, đầy tâm huyết của một người suốt đời đau đáu nặng lòng với Hội An, người từng đứng 'mũi chịu sào' suốt mấy thập kỷ qua, góp phần để có được một di sản thế giới như hôm nay. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

'Còn cuộc đời, ta cứ vui'

Sáng nay, bạn thức dậy với niềm vui hay nỗi buồn?Bạn có thói quen nhấp ly trà hay cà phê và cập nhật tin tức buổi sáng?Và bạn có bị ảnh hưởng gì bởi những hình ảnh, dòng chữ lướt qua đó hay không?

Không phải tiền chùa

Dòng chảy những tiền giọt dầu, đặt lễ, hiến tặng, cúng dường... đổ về các di tích, chùa chiền, đền miếu (túm gọn lại là tiền công đức) không ngừng nghỉ. Tấm lòng thành của người dân 'góp gió thành bão' bỗng tạo ra những nguồn thu khổng lồ. 'Tiền chùa' giờ đây không còn là chuyện nhỏ.

Tìm hiểu quan điểm của đức Phật về giải quyết vấn nạn chiến tranh

Thế giới quan Phật giáo cho thấy con người như một phần quan trọng của thế giới, không phải là chủ nhân của nó.

Giữ gìn bản sắc Việt nơi xứ người

Biết Hòa thượng Thích Tịnh Quang từ nhiều năm trước và có đôi lần gặp Hòa thượng tại chùa Linh Thái (H.Hóc Môn) hay ở chùa Già Lam (Q.Gò Vấp, TP.HCM), nhưng vẫn chưa có dịp được hầu chuyện cho đến ngày cuối năm.

Điện thoại thành rác và lối sống 'thiểu dục tri túc'

Hơn 20 năm trước, khi tôi mới chân ướt chân ráo vào TP.HCM học đại học, điện thoại di động là một phương tiện cực kỳ xa xỉ. Trong lớp tôi, chỉ có một vài người bạn có điện thoại di động, họ là sinh viên người thành phố, con nhà giàu.

Thi viết 'Đạo Phật trong trái tim tôi'

Chào mừng Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ IX diễn ra vào cuối tháng 11, Cổng thông tin Phật Giáo Việt Nam tổ chức cuộc thi 'Đạo Phật trong trái tim tôi', dành cho tất cả chư tôn đức tăng, ni, Phật tử, quý đạo hữu và những người yêu mến đạo Phật trong và ngoài nước.

68 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2022): Nhớ kỷ niệm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Cách đây 68 năm, ngày 07/5/1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, một trong những chiến công hiển hách 'Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng hay Đống Đa của thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh'. Chiến công đó gắn liền với vị Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp thiên tài truyền quốc sử, đức độ quán nhân tâm.