Tối 29/10, trước khi khai mạc chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Truông Bồn - Dấu chân Anh hùng', tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Truông Bồn, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các đại biểu đã dâng hương, dâng hoa tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.
Với giá trị ý nghĩa lịch sử sâu sắc, Khu Di tích lịch sử Quốc gia Truông Bồn đã trở thành 'địa chỉ đỏ' kết nối quá khứ và hiện tại. Hiện nay, Truông Bồn đã và đang hồi sinh, phát triển từng ngày cùng quê hương, đất nước, mãi là bản trường ca bất tử trong dòng chảy lịch sử và phát huy giá trị cho đến hôm nay.
Trên mảnh đất 6.000m2 của Truông Bồn, bình quân một phút rưỡi phải hứng chịu sức công phá của một quả bom tấn. Nơi đây, 13 thanh niên xung phong đã anh dũng hi sinh ngay trước thời khắc Mỹ ngừng ném bom trên toàn miền Bắc.
Truông Bồn trở thành vùng đất thiêng liêng, biểu tượng sáng ngời của lực lượng TNXP, anh hùng cách mạng trong sự đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Kỷ niệm 55 năm chiến thắng Truông Bồn (31/10/1968 - 31/10/2023), những ngày qua, cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi Nghệ An đã đến thăm, tặng quà gia đình các liệt sĩ, thân nhân, người thờ phụng, nhân chứng lịch sử của Đại đội 317, Đội 65, Tổng đội TNXP Nghệ An hi sinh trên tuyến lửa Truông Bồn.
Cung đường độc đạo Truông Bồn có vị trí đặc biệt quan trọng, là nơi kết nối các huyết mạch giao thông của ta từ hậu phương lớn miền Bắc chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền Nam.
Kỷ niệm 55 năm ngày chiến thắng Truông Bồn, tối ngày 29/10/2023, báo Nhân Dân phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An thực hiện chương trình nghệ thuật với tên gọi ' Truông Bồn – Dấu chân anh hùng'.
'Nhẹ bước chân! Bởi lẫn trong cỏ cây, trong đất nâu đang phủ màu thời gian tĩnh lặng này, vẫn còn những di hài liệt sĩ chưa thể tìm về!' Đây là lời dặn lòng của mỗi người, khi có dịp về thăm vùng đất Truông Bồn, vùng đất được mệnh danh là ' túi bom của miền Bắc'…
Với những vật dụng thô sơ nhất như cuốc, thuổng, cào… những chàng trai, cô gái tuổi đôi mươi đã viết nên huyền thoại bằng máu trên con đường huyết mạch chi viện cho chiến trường.
Nhân dịp kỷ niệm 55 năm chiến thắng Truông Bồn (31/10/1968 - 31/10/2023) Báo Nhân Dân phối hợp với tỉnh Nghệ An tổ chức chương trình 'Truông Bồn - Dấu chân anh hùng' để tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Kỷ niệm 55 năm chiến thắng Truông Bồn (31/10/1968 - 31/10/2023) Báo Nhân Dân phối hợp với tỉnh Nghệ An tổ chức chương trình 'Truông Bồn - Dấu chân anh hùng' để tôn vinh truyền thống cách mạng vẻ vang của quân và dân ta trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước...
Kỷ niệm 55 năm chiến thắng Truông Bồn, Báo Nhân Dân phối hợp tỉnh Nghệ An tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Truông Bồn - Dấu chân anh hùng' diễn ra vào 19h30 ngày 29-10 tại Khu di tích lịch sử quốc gia Truông Bồn, xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An.
Chương trình nghệ thuật 'Truông Bồn-Dấu chân anh hùng' năm nay sẽ có màn trình diễn tranh cát và drone, nhằm tái hiện quá khứ bi hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Ngày 26-10, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân tổ chức buổi họp báo về chương trình nghệ thuật đặc biệt Truông Bồn - Dấu chân Anh hùng, kỷ niệm 55 ngày chiến thắng Truông Bồn, nhằm tôn vinh, tưởng nhớ sự hy sinh của các anh hùng, liệt sĩ đã ngã xuống trên cung đường huyền thoại.
Kỷ niệm 55 năm chiến thắng Truông Bồn, Báo Nhân Dân phối hợp tỉnh Nghệ An tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Truông Bồn - Dấu chân anh hùng' diễn ra vào 19h30 ngày 29-10 tại Khu di tích lịch sử quốc gia Truông Bồn, xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An.
Chương trình nghệ thuật 'Truông Bồn - Dấu chân anh hùng' sẽ được tổ chức vào 20h ngày 29/10 tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia Truông Bồn. Tại chương trình, Ban tổ chức sẽ trao 14 sổ tiết kiệm cho thân nhân 13 Anh hùng Liệt sĩ TNXP Truông Bồn và nhân chứng lịch sử Trần Thị Thông.
Ngày 29/10, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Truông Bồn, xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An, Báo Nhân Dân phối hợp tỉnh Nghệ An tổ chức chương trình nghệ thuật 'Truông Bồn - Dấu chân anh hùng'. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Nhân Dân, Đài Phát thanh và Truyền hình Nghệ An, tiếp sóng trên 30 đài truyền hình địa phương cùng nhiều nền tảng mạng xã hội.
Chiều 26/10, Báo Nhân Dân tổ chức họp báo thông tin về Chương trình nghệ thuật Truông Bồn - Dấu chân Anh hùng. Chương trình là sự tri ân kỷ niệm 55 năm ngày 13 Anh hùng thanh niên xung phong Tiểu đội thép anh dũng hy sinh (31/10/1968 - 31/10/2023) do Báo Nhân Dân phối hợp với tỉnh Nghệ An tổ chức.
Những hiện vật ở Truông Bồn tái hiện lại cuộc chiến tranh ác liệt và sự hy sinh anh dũng của những anh hùng liệt sĩ bám đường cho xe qua tuyến huyết mạch.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 55 năm chiến thắng Truông Bồn mang tên 'Truông Bồn – Dấu chân anh hùng' diễn ra vào 19 giờ 30 ngày 29/10 tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Truông Bồn, xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An.
Thông tin hoạt động từ các địa phương, đơn vị, tổ chức hội, đoàn thể… trong tỉnh.
Từ Dạ Linh tên thật là Võ Công Phúc, là biên tập viên Báo Kon Tum. Anh làm thơ như một nhà thơ chuyên nghiệp, viết nhiều và có dụng công chứ không phải viết cho vui hoặc để thư giãn. Ý thức ấy khiến anh có nhiều trăn trở, nhiều vật vã với thơ, với chữ. Thơ anh có sự giao thoa giữa 2 vùng văn hóa, Quảng Nam quê hương và Kon Tum-nơi anh ra trường và về làm báo.
Trưa 11/10, Đoàn công tác Báo Nhân Dân do Phó Tổng Biên tập Quế Đình Nguyên dẫn đầu đã có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An để rà soát các nội dung liên quan Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Truông Bồn - Dấu chân anh hùng', nhân kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Truông Bồn (31/10/1968-31/10/2023).
Ngày 7/10, Đoàn đại biểu Cơ quan Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam và Hội Nhà báo các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã về Khu Di tích lịch sử Quốc gia Truông Bồn (thuộc xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) làm lễ dâng hương, dâng hoa tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ.
Tháng 10 tới, phim truyền hình kinh dị cổ trang có tên Tết ở làng Địa Ngục sẽ lên sóng phục vụ khán giả màn ảnh nhỏ.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, màn ảnh truyền hình có một tác phẩm kinh dị cổ trang, được chuyển thể từ tiểu thuyết ăn khách mang tên 'Tết ở làng Địa Ngục.'
Huế những ngày đầu thu trời đẹp như văn Thanh Tịnh; có mây bay, có gió nhẹ, có những cơn mưa ngang qua và nắng không còn hanh hao nữa…
Là một làng chài lưới lâu đời trên phá Tam Giang (Huế), Ngư Mỹ Thạnh có đời sống, văn hóa phong phú, đặc trưng của vùng sông nước. Trước đây, nói đến phá Tam Giang là nhắc về một vùng sóng to, gió lớn đầy nguy hiểm, nhưng giờ đây lại là điểm đến của những du khách ưa thích khám phá.
Dịp lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, tỉnh Nghệ An tiếp tục là điểm đến yêu thích của du khách thập phương. Trong bốn ngày nghỉ lễ, toàn tỉnh Nghệ An đón và phục vụ 270.000 lượt khách, tăng 35% so với năm 2022, trong đó khách lưu trú đạt 90.000 lượt khách; tổng thu du lịch đạt hơn 500 tỷ đồng.
Những cô gái tuổi đôi mươi mười tám/Chưa từng một lần được ngỏ lời yêu/Cổng trường đại học thủy chung chờ đợi...
Người xứ Nghệ nói riêng, người dân trên mọi miền đất nước nói chung, khi đến vùng đất mới thường tìm đồng hương. Cũng từ thói quen ấy, khi thăm viếng nghĩa trang, người xứ Nghệ cũng thường dò theo từng dòng chữ để tìm người cùng quê quá cố.