Hướng tới sản xuất nông nghiệp sạch, vụ lúa mùa năm nay, huyện Thuận Châu đã triển khai mô hình trồng lúa theo hướng hữu cơ tại 9 xã trên địa bàn. Qua đó, nâng cao nhận thức, thay đổi phương thức canh tác của người dân trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị cây trồng, bảo vệ môi trường, sinh thái đồng ruộng, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ngày 27/10, tại bản Máy Đường, xã Chiềng Pấc, UBND huyện Thuận Châu đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ trên địa bàn huyện năm 2022.
Các nhà khoa học của Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã cảnh báo hiện tượng thời tiết cực đoan như nắng nóng, lụt lội và hạn hán sẽ ngày càng gia tăng về cấp độ và mức ảnh hưởng.
Trước diễn biến phức tạp khó lường của thời tiết, những năm qua, việc sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bàn tỉnh thường xuyên bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan, nhất là hạn hán, sương muối, lũ lụt... Vì vậy, ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh đã xây dựng nhiều giải pháp cùng các mô hình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm bảo đảm sinh kế cho người dân.
Sáng nay 27/5, Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị và Hội Khoa học kỹ thuật bảo vệ rừng và Đa dạng Sinh học tổ chức cuộc họp thường niên đối thoại về giám sát biến động rừng giữa mạng lưới FCIM và các cơ quan chính quyền địa phương.
Trong 2 ngày (18 và 19/5), tại xã Muổi Nọi, huyện Thuận Châu, Trung tâm Phát triển Nông thôn bền vững (SRD) phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh, UBND huyện Thuận Châu tổ chức Diễn đàn quản lý rừng cộng đồng và chi trả dịch vụ môi trường rừng. Tham dự có 45 người thuộc 4 bản: Bó, Ngùa, Sảng Sang và Thán Sàng.
Ngày 14/5, Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) phối hợp với UBND huyện Thuận Châu tổ chức tập huấn quản lý, điều tiết, duy tu, bảo trì các hệ thống mó nước, công trình cấp nước sinh hoạt tại xã Nậm Lầu.
Dự án 'Giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp tại vùng núi Tây Bắc' tại Sơn La, do Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật thực hiện giai đoạn 2021-2023 đã xây dựng và nhân rộng các mô hình về canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu tại các xã Bon Phặng, Muổi Nọi, Nậm Lầu, Chiềng Pha, huyện Thuận Châu. Dự án từng bước giúp nông dân các xã thay đổi nhận thức, đổi mới phương thức canh tác nông nghiệp bền vững, nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường sinh thái.
Bằng cách làm sáng tạo, công trình nước sinh hoạt bản Ngà Phát, xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, được đầu tư 23 năm trước đã hoạt động trở lại, phục vụ tốt đời sống sinh hoạt của 230 hộ dân. Đây là kết quả từ thực hiện từ Dự án 'Giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông – lâm nghiệp tại vùng núi Tây Bắc'.
Ngày 23/4, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật phối hợp với Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) tổ chức kiểm tra, giám sát các hoạt động Dự án về 'Giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp tại vùng núi Tây Bắc' (VM070) tại huyện Thuận Châu.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Quyết định số 401/QĐ-BCT thành lập và quy định cơ chế tổ chức, hoạt động của Nhóm tư vấn trong nước (DAG) Việt Nam trong khuôn khổ Chương 13 của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).
Tính đến thời điểm hiện tại, Nhóm tư vấn trong nước (DAG) Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có tổng cộng 7 tổ chức thành viên
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) vừa phê duyệt khoản viện trợ phi dự án không hoàn lại.
Huyện Thuận Châu có nhiều sản phẩm nông sản nổi tiếng, trong đó có giống lúa nếp tan bản địa chất lượng rất thơm ngon. Tuy nhiên, các giống lúa này đang đứng trước nguy cơ bị mai một. Việc phục tráng giống lúa nếp tan đỏ (tan lanh) ở Thuận Châu vừa lưu giữ và bảo tồn được nguồn gen các giống lúa mang tính đặc trưng của địa phương, vừa đưa loại gạo đặc sản thơm, ngon, có độ dinh dưỡng cao phục vụ nhu cầu thị trường, tăng thu nhập cho nông dân.
Danh sách thành viên chính thức của Nhóm DAG Việt Nam được bổ sung thêm 3 tổ chức. Như vậy, đến thời điểm hiện tại nhóm DAG Việt Nam đã có 6 thành viên chính thức.
Ngày 17/12, Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) phối hợp với UBND huyện Thuận Châu, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức Hội thảo chia sẻ kết quả Dự án 'Giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp tại vùng núi Tây Bắc'.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký Quyết định thành lập Nhóm tư vấn trong nước (Domestic Advisory Group - DAG) Việt Nam theo quy định của Chương Thương mại và Phát triển bền vững trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Nhóm tư vấn trong nước (DAG) Việt Nam theo quy định tại Điều 13.15 Chương Thương mại và Phát triển bền vững trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vừa được thành lập.
Bộ trưởng Bộ Công thương vừa ban hành quyết định thành lập nhóm tư vấn trong nước (Domestic Advisory Group - DAG) Việt Nam theo quy định trong EVFTA.
Nhóm tư vấn trong nước (Domestic Advisory Group - DAG) Việt Nam đã được thành lập theo quy định tại Điều 13.15 Chương Thương mại và Phát triển bền vững trong Hiệp định EVFTA.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1972/QĐ-BCT ngày 17/8/2021 về việc thành lập Nhóm tư vấn trong nước (DAG) Việt Nam.
Những năm qua, các chương trình, dự án viện trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh được triển khai thực hiện hiệu quả, góp phần bảo vệ môi trường, động vật hoang dã, chống biến đổi khí hậu, tạo sinh kế, nâng quyền bình đẳng cho người dân, nhất là phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Sáng ngày 01/4/2021, Đoàn công tác liên ngành về tình hình hoạt động quốc tế của các tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc trong hệ thống Liên hiệp Hội Việt Nam tiếp tục có buổi làm việc tại Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD).
Tuy rất quen thuộc và dễ chế biến, vẫn có một số điều bạn cần lưu ý để rau muống không trở thành 'lợi bất cập hại', nhất là khi mọi nhà đều thường xuyên ăn món này.
Bạn phải dừng lại ngay những sai lầm dưới đây khi ăn rau muống để tránh gây hại sức khỏe.
Trung tâm Phát triển Nông thôn bền vững (SRD) phối hợp với UBND huyện Thuận Châu, Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh và Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức Hội nghị khởi động Dự án Giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp tại vùng núi Tây Bắc. Dự Hội nghị có lãnh đạo các sở, ngành, UBND huyện Thuận Châu và đại diện địa phương thực hiện dự án gồm: Muổi Nọi, Bon Phặng, Nậm Lầu, Chiềng Pha.
Ngày 28/11, Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) đã phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh và UBND huyện Thuận Châu tổ chức họp tổng kết dự án 'Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp cho nhóm cộng đồng nghèo nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại tỉnh Sơn La'.
Quản trị rừng là một tiến trình mang tính xã hội cao đòi hỏi trách nhiệm và sự tham gia không chỉ của chính quyền mà còn của nhiều bên ở các cấp khác nhau.
Trong 2 ngày 5 và 6/10, Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La và UBND huyện Thuận Châu tổ chức đối thoại lồng ghép các kết quả về đa dạng sinh học nông nghiệp và nông nghiệp thông minh với khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tại cấp xã tại 2 xã Bon Phặng và Muổi Nọi. Tham dự Hội thảo có 120 thành viên đại diện cho các nhóm sở thích thuộc Dự án 'Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp cho các nhóm cộng đồng nghèo nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại tỉnh Sơn La'.
Các liên minh đã nhấn mạnh về nguy cơ hủy hoại môi trường, khí hậu, sức khỏe con người, đe dọa sự ổn định về an ninh chính trị, kinh tế, xã hội nếu tiếp tục xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới.
Ngày 23/12, Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) đã phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La tổ chức Diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm các mô hình sinh kế bền vững, đáp ứng nhu cầu thị trường. Tham dự Diễn đàn có đại diện Trung tâm dịch vụ nông nghiệp thành phố Sơn La; lãnh đạo UBND xã Muổi Nọi và xã Bon Phặng (Thuận Châu); đại diện 32 nhóm sở thích trồng lúa, nuôi gà bản địa, canh tác cà phê bền vững và nhóm tiết kiệm thôn bản, thuộc Dự án 'Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp cho các nhóm cộng đồng nghèo nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại tỉnh Sơn La'.