Đến năm 2025 ngành du lịch sẽ xây dựng, hỗ trợ đầu tư ít nhất 10 điểm đến du lịch cộng đồng tiêu biểu của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Sáng 31/10, tại huyện Mường Lát, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp UBND huyện Mường Lát tổ chức khai mạc lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và truyền dạy văn hóa phi vật thể cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện.
Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp để gìn giữ, phát huy bản văn hóa dân tộc. Trong đó, ngân sách nhà nước đã bố trí trên 24 tỷ đồng để thực hiện các dự án.
Đều đặn 20h-23h, từ thứ 2 đến chủ nhật hằng tuần tại bản Liếng, xã Noong Luống, huyện Điện Biên lớp học chữ Thái cổ nơi đây lại sáng đèn.
Khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào dân tộc Raglay với đời sống văn hóa, tinh thần phong phú. Đây là những tài nguyên quý giá để các địa phương thu hút đầu tư vào khu vực này.
Đồng bào dân tộc Khơ Mú, xã Nong Lay, huyện Thuận Châu hiện có 170 hộ, sinh sống tại 5 bản, tập trung chủ yếu tại bản Phiêng Nong và Bó Mạ. Những phong tục, tập quán, nét văn hóa đặc trưng, tiêu biểu vẫn được lưu giữ và phát huy.
Quảng cáo về cơ hội phát triển bản thân và kiếm tiền, nhưng học viện đào tạo influencer của Valeria Lipovetsky (Mỹ) bị cho là chiêu trò đánh vào tâm lý 'thoát kiếp' văn phòng.
Arini Alit, một nghệ sĩ múa Bali huyền thoại, đã dành hơn 74 năm cuộc đời mình để biểu diễn và truyền dạy nghệ thuật múa truyền thống Bali. Niềm đam mê cháy bỏng của bà đã đóng góp lớn trong việc gìn giữ nét văn hóa đặc sắc của Bali ở Indonesia.
Là di sản văn hóa tinh thần độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, những bộ kinh lá buông đã tồn tại hàng trăm năm với sứ mệnh trao truyền lời Phật dạy. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương thuộc vùng Bảy Núi đang nỗ lực bảo tồn, phát huy tri thức và kỹ thuật chế tác kinh lá buông.
Ông Bàn Văn Lương, dân tộc Dao quần trắng, Trưởng Ban công tác Mặt trận thôn 4, xã Lang Quán (Yên Sơn) là người còn lưu giữ nhiều sách cổ và nhạc cụ dân tộc của người Dao. Với mong muốn lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao trong cộng đồng, ông đã truyền dạy lại các bài cúng trong các nghi lễ truyền thống của dân tộc cho thế hệ trẻ trên địa bàn.
Từ ngày 2 đến 31-10, Trung tâm Văn hóa, Truyền thông và Thể thao huyện Yên Sơn phối hợp với Trung tâm Văn hóa tỉnh tổ chức các chương trình truyền dạy, nâng cao chất lượng nghệ thuật cho 15 Câu lạc bộ (CLB) và Đội văn nghệ truyền thông bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc với gần 500 thành viên tham gia.
Tại lớp tập huấn, học viên được tiếp cận với các làn điệu dân ca Khu 5 và bài chòi, đặc biệt là bài chòi cổ, một hình thứcdiễn xướng dân gian độc đáo trong hội bài chòi.
Kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi, truyền dạy còn hạn chế; chưa có cơ chế chính sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể. Đây là một trong những điểm nghẽn cần cụ thể hóa trong luật để thu hút các nguồn lực trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Không chỉ là người dệt thổ cẩm giỏi, chị Rah Lan H'Nghí (SN 1988, buôn Toát, xã Ia Rsươm, huyện Krông Pa) còn nhiệt tình truyền dạy cho các chị em trong buôn để cùng nhau góp phần lưu giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình về dệt thổ cẩm.
Các kỳ Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được các tỉnh tổ chức đã góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa của hình thức diễn xướng dân gian này. Và các nghệ nhân, nghệ sỹ cũng học hỏi được rất nhiều từ những lần hội ngộ đó.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 1692/QĐ-UBND công bố thủ tục hành chính (TTHC) mới ban hành tại Nghị quyết số 71/2024/NQ-HĐND ngày 8/10/2024 của HĐND tỉnh ban hành Quy định một số chính sách hỗ trợ bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2024-2030.
Với mong muốn bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Hrê, tỉnh Quảng ngãi. Thời gian qua, chính quyền địa phương, cá nhân đã tích cực để truyền dạy cách đánh cồng chiêng, hát múa các làn điệu dân ca Ta lêu, Ca chôi cho thế hệ trẻ.
Thực hiện Dự án 06 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã triển khai thực hiện có hiệu quả nhiều chương trình.
Là hội viên Hội Bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Sán Dìu, với tâm huyết gìn giữ hồn cốt văn hóa truyền thống của dân tộc, hơn chục năm nay, ông Phan Văn Minh (SN 1952) dân tộc Sán Dìu, thôn Đồng Tuấn, xã Thanh Hải (Lục Ngạn) đã dành nhiều thời gian tìm hiểu, sưu tầm, gìn giữ truyền thống dân tộc và tổ chức lớp truyền dạy chữ viết, tiếng nói Sán Dìu thu hút đông đảo trẻ em tham gia.
Với mong muốn bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Hrê, tỉnh Quảng ngãi, thời gian qua, chính quyền địa phương cũng như nhiều người tâm huyết đã tích cực truyền dạy cách đánh cồng chiêng, hát múa dân ca cho thế hệ trẻ.
Nghệ nhân Phan Thị Kim Dung tâm niệm, việc gìn giữ và phát huy những giá trị cốt lõi của nghệ thuật dân gian là sứ mệnh thiêng liêng. Bà luôn đau đáu trong việc truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ, giúp họ hiểu và trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc.
Thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, huyện Yên Lập đã thực hiện các giải pháp bảo tồn, gìn giữ, phát huy có hiệu quả các bản sắc, giá trị văn hóa truyền thống, tạo sự lan tỏa trong cộng đồng.
Khai giảng năm học 2024 – 2025, Trường Liên cấp Dạ Hợp (phường Hữu Nghị, thành phố Hòa Bình) đã có phần đón khách đặc biệt. Đó là màn trình tấu chiêng Mường do các học sinh biểu diễn. Càng bất ngờ hơn khi ngôi trường hiện đại giữa trung tâm thành phố quan tâm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Trường đã thành lập đội chiêng Mường của học sinh, mời nghệ nhân ưu tú Bùi Tiến Xô, xã Vĩnh Tiến (Kim Bôi) đến truyền dạy chiêng Mường và nhạc cụ dân tộc Mường… Đây chỉ là một trong nhiều ngôi trường trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã và đang nỗ lực, có những cách làm khác nhau để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Sáng 23/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể tại huyện Như Thanh.
Xã Tu Vũ được mệnh danh là 'thủ phủ' của dân tộc Mường ở huyện Thanh Thủy với dân số chiếm trên 70%. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tổ tiên đang dần bị mai một trong đời sống hiện đại, nhiều thế hệ nghệ nhân tâm huyết đã tìm về những mảnh đất cội nguồn của người Mường mang những loại hình nghệ thuật truyền thống, trong đó có cồng chiêng về phục dựng tại địa phương và truyền dạy cho thế hệ sau.
Là thôn khó khăn nằm trong xã vùng cao đặc biệt khó khăn, thế nhưng Khuổi Bốc, xã Trung Minh (Yên Sơn) với 7 dân tộc anh em cùng nhau chung sống đã lấy chính điểm giao thoa văn hóa làm cội nguồn chung của tình đoàn kết. Sinh sống cùng nhau trên một mảnh đất, dưới những tán rừng, uống chung một dòng nước, bà con dân tộc thiểu số bao đời nay lấy 'đoàn kết' là điểm tựa để vun đắp cho tình làng nghĩa xóm bền chặt.
Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch số 99/KH-SVHTTDL về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ tư trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Mặc dù chưa được công nhận là một dân tộc thiểu số nhưng cộng đồng người Tà Mun tại Tây Ninh vẫn còn lưu giữ được những giá trị văn hóa tinh thần, tín ngưỡng của mình, đặc biệt gìn giữ được ngôn ngữ.
Quanh năm ngày tháng, thôn Trà Chẩu, xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vang rền tiếng lách cách thoi đưa của những khung dệt. Đây là địa chỉ quen thuộc của nghề dệt truyền thống từ lâu đã nổi tiếng khắp vùng. Có biết bao thế hệ người Dao nơi đây vẫn luôn gìn giữ và bảo tồn, lan tỏa tình yêu với nghề truyền thống của cha ông, để nó không mai một theo thời gian.
Khu Di tích lịch sử quốc gia Bạch Đằng Giang tọa lạc ven dòng sông Bạch Đằng thuộc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Đây là địa danh nổi tiếng với 3 trận thủy chiến chống quân xâm lược trong lịch sử nước ta.
Khu Di tích Lịch sử Quốc gia Bạch Đằng Giang, tọa lạc ven dòng sông Bạch Đằng thuộc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, là địa danh nổi tiếng với 3 trận thủy chiến chống quân xâm lược.
Ngày 21/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La tổ chức khai mạc lớp tập huấn truyền dạy văn hóa dân gian cho thành viên câu lạc bộ dân ca, dân vũ mô hình đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Thái xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu.
Bằng tình yêu văn hóa truyền thống, nhiều năm qua, bà Nông Thị Hoài (người Tày ở xã Vân Trình, huyện Thạch An, Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, truyền dạy những khúc dân ca quê hương cho những người tâm huyết với các loại hình văn hóa dân gian ở địa phương.
Tối 19/10, tại Trung tâm Hội chợ thương mại (thành phố Lạng Sơn), Hội Bảo tồn dân ca tỉnh tổ chức chương trình báo cáo kết quả đưa múa chầu nghi lễ then vào phổ biến trong cộng đồng.
Đến thăm lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên kinh lá buông của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại chùa Mỹ Á (phường Núi Voi, TX. Tịnh Biên), tôi càng hiểu rõ hơn sự khéo léo, kỳ công của người xưa khi tạo tác nên những bộ kinh tồn tại hàng trăm năm.
Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) vừa tổ chức Tập huấn xây dựng báo cáo định kỳ thực hiện công ước 2003 và tình trạng di sản trong các danh sách của UNESCO) tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Hưng Yên.
Nghề thủ công truyền thống đang được các nghệ nhân, người dân tỉnh Lai Châu bảo lưu và phát triển. Các chính sách khuyến công thời gian qua cũng đã hỗ trợ một phần không nhỏ cho nơi đây bảo tồn các nghề truyền thống, qua đó, không những giúp giữ gìn bản sắc văn hóa mà còn thúc đẩy sự phát triển của hoạt động du lịch, tăng thu nhập cho người dân.
Sáng sớm mùa Thu, tiết trời ở vùng cao Quản Bạ có chút se lạnh. Những tia nắng ban mai xuyên qua những kẽ lá, chiếu sáng các triền đồi hòa cùng hương lúa chín càng thơm ngát, thơ mộng. Trong không gian ấy, tôi bỗng nghe tiếng khèn Mông dìu dặt, tha thiết, lúc trầm lúc bổng vang cả núi rừng. Theo tiếng khèn tôi tìm đến nhà ông Lù Mí Thào, sinh năm 1969 ở thôn Lố Thàng 2, xã Thái An, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Ông Thào được biết đến như là một trong những nghệ nhân tiêu biểu, người có uy tín của huyện Quản Bạ, ông đã dành cả cuộc đời cho việc lưu giữ, bảo tồn khèn, loại nhạc cụ truyền thống độc đáo của đồng bào dân tộc Mông.
Ngày 30/9/2009, tại kỳ họp lần thứ 4 của Ủy ban Liên chính phủ theo Công ước 2003, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận Dân ca Quan họ Bắc Ninh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Thực hiện cam kết với UNESCO, 15 năm qua, Bắc Ninh không ngừng nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù.
61 năm tuổi đời, 45 năm thực hành di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật trình diễn dân gian, Lễ hội truyền thống dân tộc Tày, bà Lộc Thị Thì ở thôn 8, xã Mường Lai, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã và đang đóng góp công sức của mình để bảo tồn, lan tỏa văn hóa truyền thống dân tộc Tày.