Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các viện, trường, nhà khoa học; các sở, ngành, chính quyền địa phương; các tổ chức, doanh nghiệp; người trực tiếp sản xuất để xác định được các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) trọng tâm, trọng điểm, phù hợp thực tiễn địa phương. Đồng thời, đề xuất các giải pháp về cơ chế, chính sách, giải pháp về nhân lực, khoa học và công nghệ, tín dụng và các ngành phụ trợ để giải quyết các vấn đề sản xuất mà Cà Mau đang gặp phải, hướng đến tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn. Đây là mục tiêu đặt ra của Hội thảo 'Giải pháp huy động nguồn lực đẩy mạnh ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống', do Sở KH&CN tổ chức sáng 1/11.
Vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên luôn là mối quan tâm, lo ngại của nhiều quốc gia. Chính vì vậy, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn thay cho mô hình kinh tế tuyến tính (mô hình kinh tế truyền thống) là giải pháp hữu hiệu nhất hiện nay và được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng.
Dư nợ tín dụng xanh tại Việt Nam được cải thiện rõ rệt qua các năm. Tuy vậy, các quy định pháp luật còn dài trải và chưa phù hợp, thiếu đồng bộ về tiêu chí 'xanh', nguồn vốn để thực hiện chương trình tín dụng xanh còn hạn chế…
Ngày 31/10, Hội Nhà báo tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Trung tâm Truyền thông Tài nguyên - Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị 'Truyền thông phổ biến chính sách giảm thiểu nhựa cho ngành hàng thực phẩm tươi sống, đông lạnh'.
Ngày 31-10, tại TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Hội Nhà báo, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị 'Truyền thông phổ biến chính sách giảm thiểu nhựa cho ngành hàng thực phẩm tươi sống, đông lạnh' khu vực phía Bắc.
Báo cáo Phát triển Bền vững 2024 với chủ đề 'Vì một tương lai bền vững: Thúc đẩy các sáng kiến về môi trường của ASEAN' vừa được Liên minh rượu mạnh và rượu vang quốc tế châu Á - Thái Bình Dương (APISWA) vừa được công bố.
Doanh nghiệp Thụy Sĩ đang hiện diện tại Việt Nam với nhiều đóng góp cho tiến trình hướng đến phát triển bền vững.
Nhằm thúc đẩy hợp tác về đổi mới sáng tạo giữa Việt Nam và Australia, Đại học Công nghệ Sydney tổ chức chuỗi hội thảo chuyên đề 'Xây dựng tương lai: công nghệ, đổi mới sáng tạo và hợp tác' từ ngày 1-2/11 tại Hà Nội.
Xu hướng chuyển đổi sang kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu thế tất yếu, khách quan, không thể đảo ngược và là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới nhằm phát triển thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và đảm bảo an toàn công bằng về xã hội.
Dự án do Evergreen Social Ventures (ESV) thực hiện và được Dow Việt Nam tài trợ thông qua Charities Aid Foundation America (CAFA), hướng tới thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, đồng thời giảm đáng kể rác thải nhựa từ ngành nuôi tôm tại tỉnh Sóc Trăng.
Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của thị trường tài chính xanh ở Việt Nam đến từ khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện, nhiều nút thắt và các thông tin bất đối xứng, thiếu nhất quán.
Với mong muốn và khát vọng phát triển Thủ đô Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', xanh, thông minh, là thành phố kết nối toàn cầu, có sức cạnh tranh cao, thời gian tới, Hà Nội chủ trương xây dựng: 'Nông nghiệp sinh thái, Nông thôn hiện đại, Nông dân văn minh'.
Việt Nam tin tưởng sẽ phát triển ngành Halal chuyên nghiệp và toàn diện, góp phần tạo xung lực mới cho sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam, góp phần phát triển thị trường Halal toàn cầu, cùng xây dựng một tương lai tốt đẹp, hài hòa, thịnh vượng và phát triển bền vững trên toàn thế giới; cùng phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn bền vững trên toàn thế giới, trong đó có sản phẩm Halal phục vụ con người.
Trong bài phát biểu tại Đại học Columbia trong chuyến thăm làm việc tại New York, Hoa Kỳ tháng 9/2024 vừa qua, người đứng đầu Đảng ta khi đề cập tới một số vấn đề trong con đường hướng tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đã nhấn mạnh: Mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức song Việt Nam cam kết thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050. Trước đó, tại Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc - COP26, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã tuyên bố Việt Nam sẽ đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050. Chinh phục Net Zero, vì thế, là bước đệm cho kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam, và cần sự chung tay vào cuộc hành động hết sức quyết liệt để biến quyết tâm thành hiện thực.
Tính đến đầu năm nay, dư nợ tín dụng xanh ước đạt 500 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 4,5% tổng dư nợ của cả nền kinh tế nước ta.
Thủ tướng gửi đến Hội nghị sáng kiến đầu tư tương lai thông điệp đặc biệt quan trọng 'không chính trị hóa đầu tư phát triển'. Ở bất cứ nơi đâu cũng cần tập trung khuyến khích mọi khoản đầu tư cho phát triển, hướng đến 'chân trời vô tận'.
Ngày 29/10, tại thành phố Sóc Trăng đã diễn ra sự kiện khởi động dự án 'Thiết lập hệ thống thu gom và chuyển đổi bạt lót ao đã qua sử dụng một cách bền vững, hiệu quả và có khả năng mở rộng tại tỉnh Sóc Trăng'.
Ngày 30/10, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh tổ chức tọa đàm 'Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp'. Hơn 100 đại biểu là đại diện lãnh đạo, các nhà quản lý, nhà khoa học từ các bộ, ngành và nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh chia sẻ phương pháp, kinh nghiệm, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giảm phát thải .
UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chú trọng xây dựng huyện Côn Đảo theo mô hình kinh tế tuần hoàn nhằm phát huy thế mạnh tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử cấp quốc gia. Trong đó, Côn Đảo được xác định là khu du lịch quốc gia, tầm cỡ khu vực và quốc tế, ưu tiên phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp, du lịch văn hóa - lịch sử - tâm linh.
Sáng ngày 30/10, tại Hà Nội, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Đào Minh Tú có buổi tiếp xã giao bà Michaela Baur – Giám đốc Quốc gia Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tại Việt Nam. Cùng tham dự buổi tiếp, về phía GIZ có ông Dennis Quennet – Giám đốc Chương trình phát triển kinh tế bền vững GIZ, bà Lý Thu Nga – Trưởng Hợp phần Cải cách khu vực tài chính xanh; Về phía NHNN có đại diện Lãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Thanh toán, Vụ Tín dụng các ngành kinh tế…
Lâm Đồng đang nỗ lực đạt các tiêu chuẩn để năm 2050 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương hiện đại, có bản sắc, xanh, thông minh và đáng sống.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, việc phát triển nền nông nghiệp xanh và bền vững không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là nhu cầu cấp thiết của các địa phương, trong đó có tỉnh Đồng Nai.
Trong quá trình phát triển, Quảng Ninh thể hiện rõ quyết tâm 'không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng nóng', phát triển luôn gắn liền giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.
Doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia không chỉ là hình mẫu của các tiêu chuẩn về chất lượng mà còn đi đầu trong việc áp dụng các mô hình phát triển bền vững, kinh tế tuần hoàn và sản xuất xanh.
Diễn đàn Việt Nam - EU nhằm mục tiêu duy trì kênh tương tác, trao đổi thiết thực giữa cơ quan Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam EU trong đối thoại chính sách, cập nhật thông tin thị trường, hỗ trợ kết nối kinh doanh, đầu tư.
Bệnh viện Bạch Mai vừa tổ chức lấy và ghép tạng thành công từ người hiến chết não.
Những năm gần đây, Trung Quốc đẩy mạnh việc phát triển kinh tế tuần hoàn, thông qua tiết kiệm và sử dụng tuần hoàn các loại tài nguyên, nhằm tạo ra mô hình phát triển kinh tế thân thiện, hài hòa với môi trường. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã tham gia từ sớm và đang tăng cường hỗ trợ cho các dự án trong lĩnh vực ở Trung Quốc.
Lần đầu tiên tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), một nam thanh niên chết não đã hiến tạng, hồi sinh sự sống cho nhiều bệnh nhân khác.
Để tiếp tục 'xanh hóa' trong thời gian tới, các cơ quan chức năng ở địa phương cần tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các quy trình và công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, thúc đẩy phát triển công nghệ, đặc biệt là công nghệ thân thiện với môi trường…
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đang là xu hướng của thế giới nhằm hướng tới phát triển bền vững. Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: 'Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là một cặp song sinh, đi với nhau và hỗ trợ nhau. Muốn chuyển đổi xanh phải dùng chuyển đổi số và muốn chuyển đổi số cũng phải chuyển đổi xanh'.
Sáng 29-10, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Quân y (Tổng cục Hậu cần) phối hợp với Trường Cao đẳng Hậu cần 2 (Tổng cục Hậu cần), tổ chức khai mạc lớp tập huấn 'Cấp cứu đầu tiên và chuyển thương hỏa tuyến' toàn quân khu vực phía Nam.
Theo thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, một trường hợp người bệnh chết não mới đây đã được gia đình nhất trí để ngành y tế sử dụng tạng hiến để cứu sống 4 bệnh nhân khác.
Để phát triển ngành chăn nuôi có hiệu quả và bền vững, việc ứng dụng có hiệu quả tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất chăn nuôi, thúc đẩy tái sử dụng chất thải từ hoạt động này theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Qua đó góp phần nâng cao giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, ngăn ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh không nên bỏ lỡ cơ hội kết nối hai nền kinh tế, kết nối con người, kết nối doanh nghiệp giữa UAE và Việt Nam.
Dù định hướng phát triển tăng trưởng xanh đã có từ rất sớm nhưng khi bắt tay vào thực hiện, nhiều doanh nghiệp vẫn chật vật trên con đường xây dựng kinh tế tuần hoàn...
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là những yêu cầu bức thiết trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế - xã hội đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường. Việt Nam cũng xác định đây là lựa chọn chiến lược, là động lực chính của tăng trưởng kinh tế.
Sau 9 ngày anh S. điều trị đột quỵ không cải thiện, gia đình đã quyết định hiến tạng của anh để cứu 4 người bệnh khác.
Sau ca phẫu thuật ghép tim 50 phút, trái tim trong lồng ngực người được ghép đã đập trở lại. Hiện bệnh nhân bắt đầu hành trình hồi phục sức khỏe
Lần đầu tiên tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), một nam thanh niên chết não đã hiến tạng, hồi sinh sự sống cho nhiều bệnh nhân khác. Chiều 28/10, tại Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai tổ chức thông tin về trường hợp này, đánh dấu kết quả phối hợp giữa bệnh viện và Trung tâm Điều phối quốc gia trong công tác vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người.
Dù được các bác sĩ tích cực điều trị, người công nhân 36 tuổi vẫn không qua khỏi. Gia đình anh đã hiến tặng tim, gan, thận để hồi sinh 4 người khác.
Lần đầu tiên Bệnh viện Bạch Mai triển khai thành công kỹ thuật lấy đa tạng từ người cho chết não, để cứu sống 4 bệnh nhân khác mà sự sống đang được tính bằng ngày.
Nằm trong khuôn khổ diễn đàn Mekong Start Up 2024, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Kế hoạch và Đầu từ và Tỉnh đoàn Đồng Tháp tổ chức Cuộc thi sáng kiến Mekong 2024. Đến nay, có hơn 130 dự án từ các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long tham gia cuộc thi.
Đứng trước những thách thức toàn cầu và yêu cầu từ thị trường nội địa, ngành dệt may cần phải thay đổi tận gốc từ chuỗi cung ứng đến công nghệ, từ nguồn nhân lực đến quy trình sản xuất.
Mô hình kinh tế tuyến tính 'khai thác - sản xuất - tiêu thụ - thải bỏ' đã từng được coi là động lực phát triển của nhiều quốc gia. Tuy nhiên, với những hệ lụy nghiêm trọng về môi trường và tài nguyên, giới hạn của mô hình này ngày càng rõ ràng. Để ứng phỏng với những thách thức toàn cầu, khái niệm 'kinh tế tuần hoàn' đã nổi lên như một giải pháp đầy hứa hẹn.