Điểm mặt 4 trung tâm đô thị, 3 vùng kinh tế và 5 hành lang của Nam Định trong tương lai

Theo quy hoạch, trong tương lai tỉnh Nam Định sẽ xây dựng 4 trung tâm đô thị, 3 vùng kinh tế động lực, phát triển bền vững và 5 hành lang kinh tế động lực chủ đạo đang hình thành và phát triển.

Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 – 2025

Sáng nay (4/1), Văn phòng Chính phủ tổ chức cuộc họp về phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất tại Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 9/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 – 2025.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc bàn phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất

Sáng 4/1, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc để bàn phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 - 2025. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị.

Thái Bình phát triển kinh tế gắn bảo vệ môi trường biển

Xác định rõ mục tiêu phát triển kinh tế hướng ra biển, tỉnh Thái Bình luôn song hành các giải pháp kinh tế với bảo vệ môi trường.

Định hình tầm mức mới quan hệ Việt - Trung

Chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình từ 12 đến 13-12, cùng với chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào năm 2022, sẽ định hình khuôn khổ quan hệ Việt - Trung trong thời gian tới với một tầm mức mới.

Sáng kiến Vành đai và Con đường - 'Siêu dự án' nhiều kỳ vọng Bài 3: Cầu nối Trung Quốc - Đông Nam Á

Với Đông Nam Á, sáng kiến 'Vành đai và Con đường' (BRI) đã mang lại không ít thuận lợi, khi cung cấp nguồn vốn quan trọng và cần thiết, góp phần thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng và các nền kinh tế khu vực.

Cửa khẩu quốc tế Móng Cái – Điểm kết nối thúc đẩy hợp tác 'Hai hành lang, một vành đai' Việt Nam-Trung Quốc

Thành phố Móng Cái nằm trong vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là điểm kết nối quan trọng trong hợp tác 'Hai hành lang, một vành đai' giữa hai nước Việt, Trung. Cửa khẩu quốc tế Móng Cái có hai khu vực: Cầu Bắc Luân I, cầu Bắc Luân II.

Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía bắc

Ngày 8/12, Hội Hỗ trợ phát triển kinh tế miền núi Việt Nam tổ chức Hội thảo: 'Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ'. Giới chuyên gia cho rằng muốn phát triển kinh tế vùng trong thời gian tới cần phát triển sản xuất, văn hóa - xã hội và xóa đói giảm nghèo, triển khai có hiệu quả các chính sách phát triển kinh tế, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị.

Ngày này năm xưa 6/12: Ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Ngày này năm xưa 6/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Nam Định nỗ lực trở thành tỉnh phát triển về công nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Nam Định trở thành tỉnh phát triển về công nghiệp, du lịch, dịch vụ và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, từng bước hiện đại, phù hợp với tình hình thực tế và xu thế phát triển của vùng, quốc gia, khu vực, quốc tế, tỉnh đã tăng cường huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế.

Đà Nẵng tăng cường hợp tác với thành phố Trạm Giang (Trung Quốc)

Ngày 16-11, ông Trần Chí Cường- Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng tiếp bà Hà Gia Mẫn - Phó thị trưởng thành phố Trạm Giang, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).

Tỉnh Nam Định cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Pháp

Ngày 27/10 ở Paris, phát biểu tại buổi làm việc với Nghiệp đoàn giới chủ Pháp, Bí thư Tỉnh ủy Phạm Gia Túc nhấn mạnh, tỉnh Nam Định sẵn sàng hỗ trợ giải quyết thủ tục đầu tư theo cơ chế một cửa để doanh nghiệp Pháp được hưởng chính sách ưu đãi khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Nam Định trình Thủ tướng xem xét thành lập Khu kinh tế Ninh Cơ

Ngày 24/10, đồng chí Trần Anh Dũng, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định cho biết, tỉnh vừa có văn bản và đề án trình Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Khu kinh tế Ninh Cơ. Theo đề án, đây là khu vực rộng 13.950ha trên 9 xã, thị trấn và vùng bãi bồi của 2 huyện ven biển Nghĩa Hưng và Hải Hậu.

Doanh nghiệp Trung Quốc mong muốn tham gia vào các dự án đường sắt tại Việt Nam

Tăng cường kết nối đường cao tốc, đường sắt Việt Nam - Trung Quốc là một trong những nội dung được lãnh đạo Chính phủ 2 nước đề cập thời gian gần đây. Đây là lĩnh vực hợp tác quan trọng trong khuôn khổ Sáng kiến 'Vành đai và Con đường', cũng là 1 trong 6 đột phá về hợp tác với Quảng Tây (Trung Quốc) được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu ra trong cuộc gặp lãnh đạo địa phương này.

Nhiều DN Trung Quốc muốn tham gia các dự án đường sắt lớn của Việt Nam

Chiều 16.9, trong chương trình công tác tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Trần Vân, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CREC) và ông Vương Tiểu Quân, Phó tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng Điện lực Trung Quốc (Power China).

Hợp tác triển khai các dự án đường sắt tốc độ cao kết nối Việt Nam và Trung Quốc

Tiếp ông Trần Vân, Chủ tịch Hội đồng quản trị CREC và ông Vương Tiểu Quân, Phó Tổng Giám đốc Power China, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc hợp tác triển khai các dự án hạ tầng kết nối Việt Nam và Trung Quốc, trong đó có các dự án đường sắt tốc độ cao mà 2 tập đoàn quan tâm.

Tập đoàn lớn của Trung Quốc muốn đầu tư đường sắt Hà Nội – Lào Cai – Hải Phòng

Gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính, lãnh đạo Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc và Tập đoàn Xây dựng Điện lực Trung Quốc ngỏ ý muốn đầu tư vào các dự án đường sắt lớn của Việt Nam, trong đó có tuyến Hà Nội – Lào Cai – Hải Phòng khoảng 388km.

Thủ tướng hoan nghênh DN Trung Quốc làm đường sắt tốc độ cao Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh doanh nghiệp Trung Quốc tham gia triển khai các dự án đường sắt tốc độ cao tại Việt Nam với hình thức phù hợp, đề nghị tập đoàn trao đổi với các cơ quan chức năng phía Việt Nam để tìm phương án làm ngay, bảo đảm khả thi, có hiệu quả cụ thể.

Nhiều tập đoàn Trung Quốc muốn tham gia các dự án đường sắt của Việt Nam

Thủ tướng hoan nghênh các tập đoàn Trung Quốc tham gia các dự án hạ tầng đường sắt tốc độ cao, đề nghị trao đổi với các cơ quan Việt Nam để tìm phương án làm, bảo đảm khả thi.

Nhiều tập đoàn của Trung Quốc muốn tham gia các dự án đường sắt lớn của Việt Nam

Chiều 16/9, trong chương trình công tác tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Trần Vân, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CREC) và ông Vương Tiểu Quân, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng Điện lực Trung Quốc (Power China).

Thế trận lòng dân nơi đảo tiền tiêu

Quảng Ninh là tỉnh nằm trong vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, với vùng biển rộng trên 6.000km2, có 66 xã, phường ven biển, hải đảo và hải cảng. Để phát huy sức mạnh tổng hợp trong bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới biển, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh triển khai phong trào 'Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới'.

Dọc theo đường sắt thịnh vượng chung

Trong khi đoàn tàu cao tốc chở nặng nông sản Lào đang qua Đường hầm Hữu nghị ở biên giới Lào-Trung Quốc, cách đó không xa giữa trưa nắng cuối tháng 6/2023, vị phó ga đứng cạnh bảng thông tin vẽ hình 4 mặt hàng phổ biến của các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, nói với chúng tôi về những bước tiến về thương mại, du lịch, văn hóa…

Điểm đặc biệt của tỉnh tiên phong không nhận ngân sách từ Trung ương, tự huy động vốn làm đường cao tốc

Tỉnh tiên phong tự huy động vốn làm đường cao tốc hiện có tuyến cao tốc dài nhất Việt Nam.

'Kết nối thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo khu vực đồng bằng sông Hồng'

Sáng ngày 11/05/2023, tại Khách sạn Nam Cường, thành phố Nam Định đã diễn ra Hội thảo 'Kết nối thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo khu vực đồng bằng sông Hồng'.

Tiên phong xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng

Nam Định được kỳ vọng sẽ là ngọn cờ đầu giương cao tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, làm nền tảng để các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng cùng kết nối và xây dựng mạng lưới hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng đồng bằng sông Hồng tiên phong, bền vững; kết nối với hệ sinh thái toàn quốc và lan tỏa quốc tế mạnh mẽ.

Chủ động, tích cực bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới biển

Với nội dung cụ thể và cách làm sáng tạo, thời gian qua, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Ninh thường xuyên phát huy tốt vai trò nòng cốt trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới biển, góp phần vào sự ổn định và phát triển của địa phương.

Nam Định tạo nguồn lực để bứt phá, phát triển

Nam Định nằm ở trung tâm vùng Nam Đồng bằng sông Hồng, trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh và Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, thuận lợi để kết nối với Thủ đô Hà Nội, các trung tâm kinh tế và các tỉnh lân cận. Với nhiều tiềm năng, lợi thế, tỉnh Nam Định đang quyết liệt cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ các điểm nghẽn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, sức hút với các nhà đầu tư. Đây sẽ là nguồn lực quan trọng để Nam Định bứt phá, phát huy tốt vai trò trung tâm của vùng Nam Đồng bằng sông Hồng.

Chủ động bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới biển

Với nội dung cụ thể và cách làm sáng tạo, thời gian qua, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Ninh thường xuyên phát huy tốt vai trò nòng cốt trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới biển, góp phần vào sự ổn định và phát triển của địa phương.

Tỉnh vừa được đối tác của Apple đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất máy tính đang có tình hình kinh tế ra sao?

Mới đây, Tập đoàn Quanta, Tập đoàn lớn về sản xuất thiết bị máy tính của Đài Loan (Trung Quốc), một đối tác lắp ráp Macbook cho Apple, đã ký thỏa thuận phát triển dự án sản xuất máy tính quy mô lớn tại Khu công nghiệp Mỹ Thuận, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.

Nam Định cần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế

Tỉnh Nam Định cần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu, chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp, công nghiệp hóa nông nghiệp.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng: Làm tốt quy hoạch để kiến tạo, quyết định tương lai

Đầu tháng 1-2023, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là căn cứ, định hướng để hiện thực hóa rất nhiều mục tiêu lớn về kinh tế - xã hội. Làm tốt quy hoạch sẽ góp phần vào sự phát triển thịnh vượng của đất nước trong tương lai. Phóng viên Báo Hànôịmới đã trao đổi với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng về vấn đề này.

Vùng Đông Nam Bộ phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt 8-8,5%/năm

Xây dựng Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước.

Quy hoạch tổng thể quốc gia 2030: Tổ chức không gian phát triển theo 6 vùng

Theo Nghị quyết 138/NQ-CP của Chính phủ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tổ chức không gian phát triển theo 6 vùng.

Bảo tồn Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long

Trong định hướng phát triển KT-XH của tỉnh, du lịch Vịnh Hạ Long đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là động lực chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ 'nâu' sang 'xanh'. Tỉnh cũng đặt mục tiêu đưa Hạ Long trở thành trung tâm du lịch lớn trong nước và quốc tế, một thành phố đô thị hiện đại trong vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều thách thức đối với công tác bảo tồn văn hóa và di sản cũng như vấn đề suy thoái môi trường từ du lịch và các hoạt động phát triển KT-XH.

Lạng Sơn - Điểm đến hấp dẫn của các dự án du lịch, nghỉ dưỡng

Du lịch được xác định là một ngành mũi nhọn của tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới. Nắm bắt cơ hội này, không ít ông lớn đã công bố những chiến lược mới để tận dụng thời cơ này.