Viettel Post (mã cổ phiếu VTP) cho biết đang triển khai xây dựng các trung tâm logistics ở vùng biên giới và lắp đặt cửa khẩu thông minh nhằm hoàn thiện chuỗi dịch vụ logsitics xuyên biên giới.
Quảng Ninh chính thức có 5 thành phố từ ngày 1/11/2024. Với vị trí địa lý đặc thù, Quảng Ninh được xem là một cửa ngõ kết nối liên tỉnh, liên vùng và liên quốc gia.
Sáng 18/10, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch đã tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Quy hoạch vừa được Chính phủ ký quyết định phê duyệt.
Nếu Nghị quyết số 58-NQ/TW của Bộ Chính trị vạch ra những đường hướng lớn về một tỉnh Thanh Hóa giàu đẹp, văn minh thì Nghị quyết số 37/2021/QH15 của Quốc hội với các cơ chế, chính sách đặc thù đã thôi thúc tư duy đổi mới, cách làm sáng tạo, nhằm từng bước hiện thực hóa về một tỉnh kiểu mẫu.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa có chuyến thăm Trung Quốc, cho thấy Việt Nam xem trọng quan hệ kinh tế với Trung Quốc và mong muốn mối quan hệ hợp tác Việt - Trung phát triển lên tầm cao mới.
Tỉnh Nam Định đã đạt kết quả khá toàn diện trong thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX. Đến thời điểm này, Nam Định đã đạt và vượt 11/12 chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, trong đó: Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân hằng năm đạt 9,2%/năm, trong tốp tăng trưởng cao của cả nước; thu ngân sách nhà nước hơn 10.000 tỷ đồng.
Nam Định cần tiếp tục dồn lực cho phát triển công nghiệp, thu hút, xúc tiến đầu tư; đặc biệt quan tâm công tác lãnh đạo, chỉ đạo, cố gắng tăng tốc để đạt và vượt ở mức cao nhất toàn bộ 12 chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, không chỉ vì sự phát triển của Nam Định mà còn đóng góp chung cho cả nước. Đây là chỉ đạo của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX từ đầu nhiệm kỳ đến nay và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến hết nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 10-8, tại Nam Định, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định.
Sáng nay 10/8, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã làm việc với Ban thường vụ Tỉnh ủy tỉnh Nam Định.
Sáng 10/8, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX từ đầu nhiệm kỳ đến nay và 7 tháng đầu năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến hết nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Biểu dương tỉnh Nam Định đến nay đã có tới 11/12 chỉ tiêu đạt và vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025, luôn trong tốp tăng trưởng cao của cả nước, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị tỉnh đặc biệt quan tâm công tác lãnh đạo, chỉ đạo, cố gắng tăng tốc để đạt và vượt ở mức cao nhất các chỉ tiêu không chỉ vì sự phát triển của tỉnh mà còn đóng góp cho cả nước.
Nam Định cần tiếp tục dồn lực cho phát triển công nghiệp, thu hút, xúc tiến đầu tư; đặc biệt quan tâm công tác lãnh đạo, chỉ đạo, cố gắng tăng tốc để đạt và vượt ở mức cao nhất toàn bộ 12 chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, không chỉ vì sự phát triển của Nam Định mà còn đóng góp chung cho cả nước. Đây là chỉ đạo của Chủ tịch Quốc hội tại Trần Thanh Mẫn tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX từ đầu nhiệm kỳ đến nay và 7 tháng năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến hết nhiệm kỳ 2020-2025.
Thái Bình đã có bước chuyển ngoạn mục để kinh tế tăng trưởng, thu hút đầu tư đạt mức kỷ lục. Sự tăng tốc kinh tế là áp lực khiến thị trường BĐS chuyển mình mạnh mẽ. Phía Nam thành phố Thái Bình – trung tâm mở rộng đô thị đang đón đầu làn sóng dịch chuyển.
Bước chuyển mình tăng trưởng kinh tế ngoạn mục của Thái Bình là áp lực thúc đẩy thị trường bất động sản của tỉnh phát triển mạnh mẽ. Khu vực phía Nam thành phố đang là nơi đón đầu làn sóng dịch chuyển đó.
HĐND tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành Nghị quyết thông qua nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu Bắc Phong Sinh đến năm 2045. Khu Kinh tế sẽ được quy hoạch với trọng tâm phát triển các ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp chế biến.
Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành Nghị quyết thông qua Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Bắc Phong Sinh, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2045. Đây sẽ là cơ sở để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch Khu kinh tế cửa khẩu Bắc Phong Sinh theo quy định.
Quyết định 509/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, nhằm đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, là ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh; trở thành điểm đến có năng lực phát triển hàng đầu thế giới; khai thác tối ưu tài nguyên du lịch biển, đảo... với định hướng phát triển và liên kết phát triển du lịch theo 6 vùng kinh tế - xã hội, bao gồm: Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc, vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo quy hoạch, trong tương lai tỉnh Nam Định sẽ xây dựng 4 trung tâm đô thị, 3 vùng kinh tế động lực, phát triển bền vững và 5 hành lang kinh tế động lực chủ đạo đang hình thành và phát triển.
Sáng nay (4/1), Văn phòng Chính phủ tổ chức cuộc họp về phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất tại Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 9/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 – 2025.
Sáng 4/1, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc để bàn phương án điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 - 2025. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị.
Xác định rõ mục tiêu phát triển kinh tế hướng ra biển, tỉnh Thái Bình luôn song hành các giải pháp kinh tế với bảo vệ môi trường.
Chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình từ 12 đến 13-12, cùng với chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào năm 2022, sẽ định hình khuôn khổ quan hệ Việt - Trung trong thời gian tới với một tầm mức mới.
Với Đông Nam Á, sáng kiến 'Vành đai và Con đường' (BRI) đã mang lại không ít thuận lợi, khi cung cấp nguồn vốn quan trọng và cần thiết, góp phần thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng và các nền kinh tế khu vực.
Thành phố Móng Cái nằm trong vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là điểm kết nối quan trọng trong hợp tác 'Hai hành lang, một vành đai' giữa hai nước Việt, Trung. Cửa khẩu quốc tế Móng Cái có hai khu vực: Cầu Bắc Luân I, cầu Bắc Luân II.
Ngày 8/12, Hội Hỗ trợ phát triển kinh tế miền núi Việt Nam tổ chức Hội thảo: 'Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ'. Giới chuyên gia cho rằng muốn phát triển kinh tế vùng trong thời gian tới cần phát triển sản xuất, văn hóa - xã hội và xóa đói giảm nghèo, triển khai có hiệu quả các chính sách phát triển kinh tế, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị.
Ngày này năm xưa 6/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Nam Định trở thành tỉnh phát triển về công nghiệp, du lịch, dịch vụ và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, từng bước hiện đại, phù hợp với tình hình thực tế và xu thế phát triển của vùng, quốc gia, khu vực, quốc tế, tỉnh đã tăng cường huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế.
Ngày 16-11, ông Trần Chí Cường- Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng tiếp bà Hà Gia Mẫn - Phó thị trưởng thành phố Trạm Giang, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
Ngày 27/10 ở Paris, phát biểu tại buổi làm việc với Nghiệp đoàn giới chủ Pháp, Bí thư Tỉnh ủy Phạm Gia Túc nhấn mạnh, tỉnh Nam Định sẵn sàng hỗ trợ giải quyết thủ tục đầu tư theo cơ chế một cửa để doanh nghiệp Pháp được hưởng chính sách ưu đãi khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Ngày 24/10, đồng chí Trần Anh Dũng, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định cho biết, tỉnh vừa có văn bản và đề án trình Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Khu kinh tế Ninh Cơ. Theo đề án, đây là khu vực rộng 13.950ha trên 9 xã, thị trấn và vùng bãi bồi của 2 huyện ven biển Nghĩa Hưng và Hải Hậu.
Tăng cường kết nối đường cao tốc, đường sắt Việt Nam - Trung Quốc là một trong những nội dung được lãnh đạo Chính phủ 2 nước đề cập thời gian gần đây. Đây là lĩnh vực hợp tác quan trọng trong khuôn khổ Sáng kiến 'Vành đai và Con đường', cũng là 1 trong 6 đột phá về hợp tác với Quảng Tây (Trung Quốc) được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu ra trong cuộc gặp lãnh đạo địa phương này.
Chiều 16.9, trong chương trình công tác tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Trần Vân, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CREC) và ông Vương Tiểu Quân, Phó tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng Điện lực Trung Quốc (Power China).
Tiếp ông Trần Vân, Chủ tịch Hội đồng quản trị CREC và ông Vương Tiểu Quân, Phó Tổng Giám đốc Power China, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc hợp tác triển khai các dự án hạ tầng kết nối Việt Nam và Trung Quốc, trong đó có các dự án đường sắt tốc độ cao mà 2 tập đoàn quan tâm.
Gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính, lãnh đạo Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc và Tập đoàn Xây dựng Điện lực Trung Quốc ngỏ ý muốn đầu tư vào các dự án đường sắt lớn của Việt Nam, trong đó có tuyến Hà Nội – Lào Cai – Hải Phòng khoảng 388km.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh doanh nghiệp Trung Quốc tham gia triển khai các dự án đường sắt tốc độ cao tại Việt Nam với hình thức phù hợp, đề nghị tập đoàn trao đổi với các cơ quan chức năng phía Việt Nam để tìm phương án làm ngay, bảo đảm khả thi, có hiệu quả cụ thể.
Thủ tướng hoan nghênh các tập đoàn Trung Quốc tham gia các dự án hạ tầng đường sắt tốc độ cao, đề nghị trao đổi với các cơ quan Việt Nam để tìm phương án làm, bảo đảm khả thi.
Chiều 16/9, trong chương trình công tác tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Trần Vân, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CREC) và ông Vương Tiểu Quân, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng Điện lực Trung Quốc (Power China).
Quảng Ninh là tỉnh nằm trong vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, với vùng biển rộng trên 6.000km2, có 66 xã, phường ven biển, hải đảo và hải cảng. Để phát huy sức mạnh tổng hợp trong bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới biển, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh triển khai phong trào 'Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới'.
Trong khi đoàn tàu cao tốc chở nặng nông sản Lào đang qua Đường hầm Hữu nghị ở biên giới Lào-Trung Quốc, cách đó không xa giữa trưa nắng cuối tháng 6/2023, vị phó ga đứng cạnh bảng thông tin vẽ hình 4 mặt hàng phổ biến của các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, nói với chúng tôi về những bước tiến về thương mại, du lịch, văn hóa…
Tỉnh tiên phong tự huy động vốn làm đường cao tốc hiện có tuyến cao tốc dài nhất Việt Nam.
Sáng ngày 11/05/2023, tại Khách sạn Nam Cường, thành phố Nam Định đã diễn ra Hội thảo 'Kết nối thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo khu vực đồng bằng sông Hồng'.
Nam Định được kỳ vọng sẽ là ngọn cờ đầu giương cao tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, làm nền tảng để các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng cùng kết nối và xây dựng mạng lưới hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng đồng bằng sông Hồng tiên phong, bền vững; kết nối với hệ sinh thái toàn quốc và lan tỏa quốc tế mạnh mẽ.
Với nội dung cụ thể và cách làm sáng tạo, thời gian qua, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Ninh thường xuyên phát huy tốt vai trò nòng cốt trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới biển, góp phần vào sự ổn định và phát triển của địa phương.