Triển lãm Châu bản triều Nguyễn kết hợp trình chiếu ánh sáng

Triển lãm giới thiệu một phần khối tài liệu gốc quý giá với thông tin có độ tin cậy cao, nội dung phản ánh hầu như mọi mặt xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn.

Đào Duy Từ hiến kế gì giúp chúa Nguyễn tránh binh đao với chúa Trịnh?

Nghe xong lời tâu, chúa Nguyễn khen Đào Duy Từ nói phải và tiễn sứ giả trở về Đàng Ngoài. Đó là kế sách ngoại giao ứng phó hợp thời thế đầu tiên của Đào Duy Từ với chúa Nguyễn.

Phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân tài theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Truyền thống trọng dụng nhân tài của cha ông ta đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và nâng lên tầm cao mới. Trong điều kiện hiện nay, việc phát hiện, thu hút và trọng dụng người tài là nhiệm vụ rất quan trọng và phải trở thành quốc sách. Nhân dịp 2/9, GS. TSKH Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có cuộc trao đổi với phóng viên báo Tin tức về vấn đề này.

Khánh Hòa - Xứ trầm tỏa hương

Lể kỷ niệm Khánh Hòa 370 năm xây dựng và phát triển (1653 - 2023), với chủ đề: 'Khánh Hòa - Xứ trầm tỏa hương', vừa diễn ra hoành tráng vào tối qua (1/4), tại Quảng Trường 2/4 thành phố Nha Trang.

Thủ tướng Chính phủ dự Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa

Tối 1-4, tại Quảng trường 2 tháng 4, thành phố Nha Trang, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 – 2023) và kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2-4-1975/2-4-2023). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu quan trọng.

Kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa

Với chủ đề 'Khánh Hòa – Xứ trầm tỏa hương', Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653-2023) và 48 năm ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2/4/1975 – 2/4/2023) đã được Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức tối 1/4 tại Quảng trường 2 tháng 4, TP Nha Trang.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Nguyên khí quốc gia thịnh thì đất nước mạnh

Dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: 'Nước nhà cần phải kiến thiết; kiến thiết cần phải có nhân tài'; 'Trí thức là vốn liếng quý báu của Dân tộc...'

Hoàng giáp Nguyễn Duy Thì và chuyện 'hổ phụ sinh hổ tử'

Không chỉ là người phò tá tài đức, Hoàng giáp Nguyễn Duy Thì còn để lại bài học về đạo làm quan.

Lão tướng vào trại giặc

Sau khi vâng mệnh chủ tướng, Lý Bí dồn đuổi đội thủy quân Vũ Lâm hầu Tiêu Tư do Thạch Đạt làm đô đốc chạy tút hút vào trong đầm Sương Mù.

Điều đặc biệt của sách cổ 'Toàn Việt thi lục' vừa thất lạc

Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất 25 cuốn sách cổ quý hiếm, trong đó có 4 cuốn 'Toàn Việt thi lục'. Đây là bộ sách lớn do nhà bác học Lê Quý Đôn sưu tập và biên soạn theo lệnh của nhà vua.

Ngôi đình thờ 2 vị công thần triều Đinh

Ở thôn Thị Tranh, xã Thúc Kháng (Bình Giang) có một ngôi đình thờ 2 vị thành hoàng làng là 2 đại vương có công giúp vua Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Lễ rước sắc thần - đình Thái Bình

Ngày 8.12.2022 (15.11 năm Nhâm Dần), một ngày đầu Đông trời trong nắng đẹp. Theo lệ xưa, đình Thái Bình khai lễ hội Kỳ yên. Là di tích lịch sử văn hóa quốc gia, đình Thái Bình nay thuộc phường 1, TP. Tây Ninh, nhưng dưới triều Nguyễn, đình thuộc về xã Thái Bình, xã lớn nhất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Vũ khúc giao hòa của Festival Huế mùa đông 2022

TTH - Festival mùa đông Huế 2022 sắp tới sẽ diễn ra một chương trình nghệ thuật giao lưu, hứa hẹn sẽ tạo thành điểm nhấn giữa loại hình múa truyền thống của Việt Nam và Hàn Quốc có tên gọi là 'Vũ khúc giao hòa'. Đây là chương trình biểu diễn do Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế phối hợp với Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc thực hiện tại sân khấu trước Ngọ Môn vào lúc 20h ngày 25/11/2022, cũng là một hoạt động nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong giai đoạn hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng ngời sáng về tinh thần phụng sự Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ Nhân dân, về tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh như 'một người lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận' với một ham muốn tột bậc là 'làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành'. Gần dân, hiểu dân, học dân, vì dân, lấy 'dân làm gốc', luôn làm việc ích quốc lợi dân, đó là phong cách Hồ Chí Minh, triết lý đạo đức Hồ Chí Minh về tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng

Sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động của đất nước, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành với khát vọng cháy bỏng giành độc lập, tự do cho dân, cho nước đã bôn ba khắp năm châu bốn biển, vừa lao động, học tập, vừa quan sát, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới.

Bí ẩn mộ yểm tại nơi yên nghỉ của người 3 lần từ chối chức 'bộ trưởng' của vua Minh Mạng

Năm 2003, khi thi công cách lăng mộ Trịnh Hoài Đức, công nhân phát hiện một ngôi mộ không quan tài mà chỉ có than tro, tóc cùng 2 miếng kim loại có hình bàn tay người.

Bí mật trong công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh

Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) được thành lập cuối năm 2015 nằm trải dài trên địa bàn của 9 huyện, thành phố, với diện tích tự nhiên khoảng trên 2000 km2 đất liền và 2600 km2 mặt biển.

Ngày đầu chuẩn bị ra mắt Chính phủ lâm thời

Thường vụ muốn tổ chức sớm lễ ra mắt của Chính phủ. Theo quyết định của Hội nghị toàn quốc họp tại Tân Trào, Ủy ban dân tộc giải phóng sẽ trở thành Chính phủ lâm thời.

Những năm tháng không thể nào quên

Trong cuốn hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Những năm tháng không thể nào quên' (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân), người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam đã ghi lại những phút giây lịch sử của dân tộc, hình ảnh Bác Hồ kính yêu trong những ngày Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Cuốn sách đặc biệt nhân Hội thảo cấp quốc gia về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Nằm trong chuỗi nhiều hoạt động để kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp (25-8-1911/ 25-8-2021), Bộ Quốc phòng được Ban Bí thư Trung ương Đảng giao chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Chính phủ và Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia: Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - Một tài năng quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của cách mạng Việt Nam, để tôn vinh, tưởng niệm ông.

Cuộc đời đau thương và oan giết chồng của Hoàng hậu Lê Ngọc Hân

Sống trong một thời kỳ đầy biến động nên cuộc đời Bắc cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân chịu nhiều nỗi truân chuyên, cho đến khi qua đời vẫn còn chịu những tiếng oan như giết chồng, lấy kẻ thù của chồng…

Ngày hội của toàn dân

ĐBP - Năm 2021, cùng với thành công rực rỡ từ Đại hội XIII của Đảng, ngày bầu cử (23/5/2021) là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý, dân chủ sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân; thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền làm chủ của mình qua việc lựa chọn, tìm người tài, đức để ủy thác cho họ làm 'người lính vâng mệnh của quốc dân', là 'công bộc', 'người đầy tớ trung thành' cho nhân dân, nghĩa là trao cho họ quyền hành và trách nhiệm 'làm việc chung cho nhân dân và phải làm tốt'… ra sức giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, ra sức mưu cầu hạnh phúc cho đồng bào như Hồ Chủ tịch đã dạy.

Cuộc đời 'làm bạn với hổ' của những danh y Trung Quốc

Các thái y chữa bệnh cho hoàng đế Trung Hoa không được hưởng nhiều vinh hoa bổng lộc mà luôn phải lo âu, ăn ngủ không yên bởi không cứu được vua thì chẳng thoát được cảnh mất đầu.

Clip: Bài thơ kinh điển nhất thời Tam quốc về đề tài huynh đệ

Tào Thực nổi tiếng với tài thơ văn xuất chúng hơn người, trong đó câu chuyện 'Thất bộ thi' của ông trở thành 1 giai thoại trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Nghi thức táng gió trên đảo Lý Sơn

Nghi lễ chiêu hồn và an táng bằng mộ rỗng (mộ gió) có mặt ở hầu hết các vùng dân cư nước ta bên cạnh nhiều hình thức táng theo phong tục, tập quán truyền thống. Tuy nhiên, kỷ lục nhiều nhất về hòn đảo tồn tại hơn một ngàn ngôi mộ chiêu hồn giả cốt thuộc về Lý Sơn (Quảng Ngãi), do đặc điểm cư trú và truyền thống lâu đời có nghề đánh cá trên ngư trường Hoàng Sa của người dân trên đảo.

Khám phá Lý Sơn

Lý Sơn được xem là vùng lõi của Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh, với 30 điểm di sản địa chất và văn hóa đan xen và tích hợp lẫn nhau. Lý Sơn mê hoặc lòng người bởi vách hang Câu, miệng giếng Tiền, núi Thới Lới... như thể dẫn dụ du khách lạc vào bảo tàng tự nhiên của lớp vỏ trái đất cách đây từ vài ngàn năm đến hàng chục triệu năm.

Giá trị Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục: Truyền thống và biến đổi

Xưa nay, thịnh suy của một đất nước suy cho cùng có nguồn gốc từ giáo dục, chủ yếu do giáo dục quyết định, vì giáo dục tạo ra con người.

Người là tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng, Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam

PTĐT - Đất nước phát triển, nhân dân có cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc, đã chứng tỏ, tư tưởng, sự nghiệp, đạo đức và phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tài sản vô giá, là ngọn đuốc soi đường cho dân tộc ta vững bước đi tới tương lai.

Tương lai khi già ai sẽ nuôi dưỡng bạn? Câu chuyện đau lòng nhưng chân thực bạn cần biết

Liệu chúng ta có đang sai lầm khi luôn luôn nghĩ đến chuyện 'nuôi con dưỡng già'.

Đặc sắc lễ chữ ở hội làng Nhuận Đông

Ở làng Nhuận Đông, xã Bình Minh (Bình Giang) có một nghi thức lễ chữ được trao truyền và tiếp nối qua nhiều thế hệ. Nghi thức này đã trở thành nét văn hóa đặc sắc...

Những giá trị bền vững của văn hóa Việt Nam

Mùa Xuân năm Mậu Dần 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh vâng mệnh chúa Nguyễn Phúc Chu thiết lập nền hành chính ở Nam bộ được xác định là điểm khởi đầu về mặt hành chính. Thế nhưng, trước đó, từ năm 1620 (tức tròn 400 năm trước), đã có rất nhiều người Việt theo chân công chúa Ngọc Vạn vào vùng đất Đồng Nai.

Phật dạy: Chúng ta đều có kiếp trước, nhưng vì nguyên nhân này nên không thể nhớ ra

Nhà Phật giảng rằng, con người sống trong lục đạo luân hồi, không chỉ có một đời mà là nhiều đời nhiều kiếp. Nhưng khi tái sinh, ta sẽ không nhớ được kiếp sống trước đây của mình. Tại sao lại vậy.

Đạo 'hòa hiếu' của bậc đại nhân

Hiểu người để ứng xử phù hợp với người, thấu hiểu tâm địa, 'đi guốc vào bụng' kẻ thù để chiến thắng kẻ thù. Đó là bài học lịch sử cha ông ta để lại cho hậu thế.

Vì lời đàn bà, ngôi vua đổi chủ

Truyền thống cha truyền con nối của phong kiến phương Đông, thường chọn con trưởng dòng đích để giữ ngai vàng. Nhưng ở trường hợp này, ngai vàng nhà Lý thay đổi vì lời đàn bà.