Đổi mới quy trình lập pháp theo '3 bước' của Quốc hội

Để tháo gỡ 'điểm nghẽn của điểm nghẽn' là thể chế như chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, Quốc hội cần đổi mới quy trình làm luật như thế nào? Đây là vấn đề VietTimes đặt ra với TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

Tổng thống Joe Biden muốn chuyển giao quyền lực suôn sẻ cho ông Donald Trump

Tổng thống Mỹ đương nhiệm Joe Biden đã gọi điện chúc mừng ông Trump về chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 5/11, đồng thời mời ông đến Nhà Trắng để thảo luận về một cuộc gặp gỡ trong thời gian tới.

Đức: 'Biến căng' khi Thủ tướng Scholz hành động gắt, liên minh cầm quyền tan rã, nguy cơ 'vô chính phủ' và bầu cử sớm

Tối 6/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã sa thải Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner, thuộc đảng Dân chủ tự do (FDP) trong liên minh cầm quyền.

Bài 3: Đổi mới phương thức lãnh đạo - nhân tố quyết định thành công công việc lãnh đạo, cầm quyền của Đảng

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sảnMột nội dung quan trọng nữa trong đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền đó là đổi mới và thực thi nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dân chủ - nguyên tắc căn bản quán xuyến toàn bộ việc hoạch định và xác quyết đường lối chính trị lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Đường lối chính trị, đường lối tổ chức và đường lối cán bộ là 3 trong số những quyết định khó khăn nhất nhưng quyết định nhất của nội dung cầm quyền mà phương thức lãnh đạo, cầm quyền phải thực thi bảo đảm công cuộc lãnh đạo, cầm quyền của Đảng thành công.

Thực hành dân chủ trong Đảng theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cách đây 55 năm, trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng, chứa đựng những tư tưởng lớn về Đảng và xây dựng Đảng, trong đó có nội dung hết sức sâu sắc về thực hành dân chủ trong Đảng. Quán triệt và thực hành dân chủ trong Đảng theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cách thức hữu hiệu để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện, thật sự 'là đạo đức, là văn minh' theo tâm nguyện của Người.

Pháp dùng luật tội phạm mạng cứng rắn lần đầu thấy ở phương Tây nhắm vào CEO Telegram

Khi nhắm vào Giám đốc điều hành Telegram - Pavel Durov, các công tố viên Pháp đã có quân át chủ bài để sử dụng, một luật mới nghiêm khắc mà không có luật quốc tế tương tự nào để hình sự hóa các ông trùm công nghệ có nền tảng cho phép những sản phẩm hoặc hoạt động bất hợp pháp.

Từ vụ ám sát hụt ông Trump: Điểm chung bất ngờ của những kẻ ám sát tổng thống Mỹ?

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 15/9 bị ám sát hụt lần hai khi đang chơi golf ở hạt Palm Beach, bang Florida. Vụ việc một lần dấy lên lo ngại về công tác đảm bảo an ninh và những mâu thuẫn âm ỉ trong nội bộ nước Mỹ.

Ông chủ Telegram lần đầu lên tiếng sau khi bị bắt

Giám đốc điều hành (CEO) ứng dụng Telegram, ông Pavel Durov, đã lần đầu lên tiếng kể từ khi bị bắt, khẳng định rằng hoàn toàn sai lầm khi mô tả ứng dụng nhắn tin mã hóa của ông là nền tảng mà tội phạm hoạt động tự do.

Người sáng lập Telegram, Pavel Durov, bác bỏ và chỉ trích các cáo buộc từ Pháp

Tỉ phú công nghệ cho biết ông cảm thấy 'ngạc nhiên' khi bị quy trách nhiệm về nội dung do người dùng đăng tải.

Ông chủ Telegram lần đầu lên tiếng sau khi bị bắt

Nhà sáng lập và CEO Telegram Pavel Durov lần đầu tiên phá vỡ sự im lặng, 8 ngày sau khi bị chính quyền Pháp bắt giữ và truy tố.

Durov nói Pháp nên khiếu nại Telegram thay vì bắt giữ ông

Trong những bình luận công khai đầu tiên kể từ khi bị bắt giữ vào tháng trước, CEO Telegram Pavel Durov cho biết chính quyền Pháp nên khiếu nại với công ty của ông thay vì bắt giữ ông.

CEO Telegram: 'Buộc tội tôi vì lỗi của bên thứ 3 là cách tiếp cận sai lầm'

Trong những bình luận đầu tiên về vụ bắt giữ của mình, Pavel Durov bày tỏ sự ngạc nhiên trước hành động của chính quyền Pháp.

CEO Telegram lần đầu lên tiếng sau khi bị bắt, bác cáo buộc 'thiên đường vô chính phủ'

Giám đốc điều hành (CEO) ứng dụng Telegram, ông Pavel Durov, đã lần đầu lên tiếng kể từ khi bị bắt, khẳng định rằng hoàn toàn sai lầm khi mô tả ứng dụng nhắn tin mã hóa của ông là nền tảng mà tội phạm hoạt động tự do.

CEO Telegram lần đầu lên tiếng sau vụ bắt giữ ở Pháp

Trong tuyên bố mới nhất, nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Telegram Pavel Durov phủ nhận các cáo buộc rằng ứng dụng Telegram là một nền tảng mà tội phạm có thể lợi dụng để hành động mà không sợ bị trừng phạt.

CEO Telegram nói gì sau khi bị Pháp bắt giữ?

Pavel Durov, CEO Telegram, đã có phát ngôn chính thức đầu tiên kể từ khi bị Pháp bắt giữ hồi tháng trước.

Nhà sáng lập Telegram lên tiếng về vụ bắt giữ mình

Hãng Reuters dẫn lời nhà sáng lập kiêm giám đốc điều hành (CEO) Telegram Pavel Durov chỉ trích quyết định bắt giữ ông của giới chức Pháp.

CEO Telegram lần đầu lên tiếng sau khi bị Pháp bắt

Người sáng lập kiêm CEO Telegram Pavel Durov chỉ trích chính quyền Pháp vì đã bắt ông và gọi cuộc điều tra về nền tảng Telegram là 'đáng ngạc nhiên'.

Tổ chức phá hoại biệt thự của Messi là ai?

Tổ chức phá hoại biệt thự của Messi ở đảo Ibiza thuộc Tây Ban Nha nhân danh bảo vệ môi trường hoang dã.

Dải Gaza lún sâu vào khủng hoảng nhân đạo

Văn phòng Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) ngày 19/7 cảnh báo tình trạng vô chính phủ đang lan rộng ở Dải Gaza, với nạn cướp bóc tràn lan, các vụ giết người, nổ súng đặt người dân đối mặt với khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng.

Kenya: Người biểu tình xông vào nhà Quốc hội, có báo cáo thương vong

Ngày 26/6, cảnh sát tại thủ đô Nairobi của Kenya đã bắn đạn thật để giải tán những người biểu tình khi bạo lực leo thang vì đề xuất tăng thuế. Những người biểu tình đã xông vào tòa nhà Quốc hội, một số nơi đã bị đốt cháy.

Tổng thống Kenya mạnh tay với những người chống chính phủ

Ngày 25/6, Tổng thống Kenya William Ruto ra lệnh cho quân đội trấn áp các cuộc biểu tình chống chính phủ.

Kenya triển khai quân đội để ứng phó với các cuộc biểu tình

Ngày 25/6, Kenya đã triển khai quân đội để hỗ trợ lực lượng cảnh sát đang ứng phó với làn sóng biểu tình phản đối chính sách tăng thuế của chính phủ hiện đã cao trào trở thành các cuộc đụng độ đẫm máu giữa người biểu tình quá khích và lực lượng an ninh.

Khủng hoảng Kenya: Biểu tình thành đụng độ đẫm máu, tình hình vượt kiểm soát, quân đội vào cuộc

Hàng nghìn người trên khắp Kenya tiếp tục xuống đường tham gia cuộc biểu tình, vốn nổ ra từ hôm 18/6, nhằm phản đối việc tăng thuế, đã dẫn đến cuộc đụng độ đẫm máu với lực lượng cảnh sát trong ngày 25/6.

'Định vị' tự do báo chí ở Việt Nam qua lăng kính đa chiều, khách quan

Hệ thống báo chí, truyền thông của Việt Nam đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và là thành quả từ những nỗ lực của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do báo chí.

Không thể phi chính trị hóa báo chí

Tự do ngôn luận, tự do báo chí phải tuân theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí và pháp luật nhà nước. Đó là thông lệ quốc tế, được áp dụng nhằm phục vụ cho tuyên truyền đường lối chính trị ở bất cứ quốc gia và thể chế chính trị nào. Điều đó cũng có nghĩa là không thể 'phi chính trị hóa' báo chí và Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ.

Mỹ gửi thêm viện trợ lương thực cho Sudan

Ngày 15/6, Mỹ đã công bố viện trợ thêm 315 triệu đô la cho những người Sudan đang đói khát, đồng thời thúc ép các bên tham chiến chấm dứt việc cản trở viện trợ, cảnh báo một nạn đói có quy mô lịch sử có thể xảy ra nếu không có hành động khẩn cấp.

Thông tin đầu tiên về nghi phạm ám sát Thủ tướng Slovakia

Nghi phạm ám sát Thủ tướng Slovakia - Robert Fico được xác định là Juraj Cintula (71 tuổi), một nhà thơ từng thành lập nhóm vận động chống bạo lực.

Mỹ: Israel đã tập hợp đủ quân ngoài rìa Rafah sẵn sàng một cuộc tấn công toàn diện

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đánh giá Israel đã tập hợp đủ số quân bao vây ở rìa thành phố Rafah ở Gaza để chuẩn bị cho một cuộc tấn công toàn diện trong những ngày sắp tới.

Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo Israel về nguy cơ nổi dậy nếu cố tấn công Rafah

Ngày 12/5, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết Israel thiếu một 'kế hoạch đáng tin cậy' để bảo vệ khoảng 1,4 triệu thường dân Palestine ở Rafah, đồng thời cảnh báo cuộc tấn công của Israel có thể tạo ra một cuộc nổi dậy.

Ông Blinken: Israel không có 'kế hoạch đáng tin cậy' nhằm bảo vệ thường dân tại Rafah

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken khẳng định Israel không có 'kế hoạch đáng tin cậy' nhằm bảo vệ khoảng 1,4 triệu thường dân người Palestine tại Rafah.

Mỹ chê Israel thiếu kế hoạch bảo vệ dân thường Rafah

Trả lời phỏng vấn của đài NBC News, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết Israel thiếu một kế hoạch đáng tin cậy để bảo vệ dân thường Palestine ở thị trấn Rafah.

Karl Marx đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội và những vấn đề đặt ra hiện nay

Đã gần 180 năm kể từ khi còn là 'bóng ma ám ảnh châu Âu' và trong suốt quá trình phát triển của mình, Chủ nghĩa Mác luôn vấp phải sự chống phá quyết liệt của những quan điểm phi mác-xít nói chung, của chủ nghĩa cơ hội trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế nói riêng.

Quốc hội Argentina thông qua dự luật cải cách sâu rộng của tổng thống

Hạ viện Argentina thông qua một dự luật mới cho phép tổng thống đẩy nhanh tiến trình đơn giản hóa các hoạt động cơ quan nhà nước và tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước, AFP đưa tin.

Nhận diện các thủ đoạn kêu gọi 'bất tuân dân sự' ở Việt Nam

Theo Đại tá, PGS-TS Hoàng Văn Phai, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội và Nhân văn quân sự: Thực chất của 'bất tuân dân sự' là thể hiện tư tưởng cực đoan vô chính phủ, chống lại nhà nước pháp quyền bằng các hành vi không tuân thủ, không phục tùng những điều luật đã được ban hành thông qua hình thức bất bạo động.

Thủ tướng Haiti cam kết từ chức

Ngày 12-3, Thủ tướng Haiti Ariel Henry cho biết, ông sẽ từ chức sau khi hội đồng chuyển tiếp được thành lập để giải quyết khủng hoảng ở Haiti, trong bối cảnh nước này đang trải qua làn sóng bạo lực do các băng đảng gây ra.

Bắc Ireland lần đầu tiên có Thủ hiến theo đường lối chủ nghĩa dân tộc

Nghị viện Bắc Ireland ngày 3/2 bầu bà Michelle O'Neil - thuộc đảng Sinn Fein làm thủ hiến. Đây là lần đầu tiên một người theo chủ nghĩa dân tộc đoàn kết được bầu vào vị trí lãnh đạo chính quyền phân cấp tại Bắc Ireland.

IMF cấp 4,7 tỷ USD cho Argentina sau những cải cách 'táo bạo' của Tổng thống Milei

Ngày 31/1, Quỹ Tiền tệ Quốc tế đã phê duyệt 4,7 tỷ USD mới cho Argentina, ca ngợi chính quyền mới của Tổng thống Javier Milei khi ông thực hiện cắt giảm chi phí 'táo bạo' để đưa nền kinh tế ốm yếu của đất nước trở lại đúng hướng.

Mali, Burkina Faso và Niger rút khỏi ECOWAS: Chấn động an ninh khu vực

Căng thẳng tại khu vực Tây Phi vốn đã gia tăng trong những năm gần đây sau một loạt vụ đảo chính, nay lại có thêm dấu hiệu phức tạp khi Mali, Burkina Faso và Niger ra tuyên bố chung về việc rút khỏi Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS).

Chính phủ Anh phá vỡ thế bế tắc chính trị ở Bắc Ai-len sau gần 2 năm

Ngày 30/1, Chính phủ Anh đã đạt được thỏa thuận với đảng Hợp nhất Dân chủ (DUP) về việc khôi phục chính quyền chia sẻ quyền lực ở Bắc Ai-len và giúp cho thế bế tắc chính trị ở khu vực này được phá vỡ sau 23 tháng.

Argentina: Thị trường nhà cho thuê giữa vòng xoáy khủng hoảng

Các chủ nhà ở Buenos Aires, Argentina đang rút căn hộ của họ khỏi thị trường cho thuê truyền thống khi lạm phát lên tới 143%.

Quyết tâm gỡ khó nền kinh tế, Tổng thống Argentina mạnh tay bãi bỏ hàng loạt quy định

Lãnh đạo mới của Argentina Javier Milei hôm thứ Tư 20/12 đã công bố một loạt biện pháp nhằm bãi bỏ quy định về nền kinh tế đang gặp khó khăn của đất nước, loại bỏ hoặc thay đổi hơn 300 quy tắc, bao gồm cả quy định về tiền thuê nhà và lao động.