Sau hơn hai tuần thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ (từ ngày 24/7), TP Hà Nội bước đầu kiểm soát được dịch Covid-19.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 2562/UBND-KT về việc siết chặt việc cấp và sử dụng giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6/8/2021 của Chủ tịch UBND Thành phố.
Sáng ngày 10/8, UBND TP. Hà Nội đã có văn bản làm rõ việc thực hiện việc cấp và sử dụng giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội.
Người đi đường cần xuất trình giấy tờ tùy thân (Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu) kèm theo Giấy đi đường theo mẫu Giấy đã được ban hành của UBND thành phố Hà Nội.
Về việc thực hiện cấp Giấy đi đường, sáng nay (10/8), UBND TP Hà Nội vừa có điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn trong thời gian giãn cách xã hội. Theo đó, người đi đường không cần giấy xác nhận của phường mà chỉ cần xuất trình giấy tờ tùy thân (Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu) kèm theo Giấy đi đường.
Người đi đường xuất trình giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân/căn cước công dân/hộ chiếu) kèm theo giấy đi đường theo mẫu đã được ban hành ngày 29/7/2021.
Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, việc kiểm tra, kiểm soát nhằm giảm lượng người ra đường, bảo đảm giãn cách xã hội thực chất. Đây là biện pháp quyết định để ngăn chặn dịch bùng phát rộng, bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng nhân dân.
Trong ngày đầu tiên (9/8) sau khi UBND TP Hà Nội đã ban hành văn bản số 2562/UBND-KT về việc siết chặt việc cấp và sử dụng Giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6/8/2021 của Chủ tịch UBND TP, tại nhiều chốt chặn, lực lượng chức năng đã phải linh hoạt các biện pháp kiểm tra để giảm tránh ùn tắc.
Lãnh đạo Hà Nội cho rằng việc kiểm tra giấy đi đường không phải để phạt người dân mà làm căn cứ để phát hiện và xử lý trách nhiệm các đơn vị chưa thực hiện nghiêm chỉ đạo của thành phố về giãn cách.
Trước việc siết chặt quy định sử dụng giấy đi đường khiến một số nơi ùn tắc, Phó chủ tịch UBND Hà Nội cho biết sẽ điều chỉnh việc kiểm tra cho thực chất và phù hợp hơn.
Ông Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội, cho biết TP sẽ kiên quyết, kiên trì thực hiện các biện pháp mạnh nhằm bảo đảm nguyên tắc giãn cách xã hội.
Thành phố sẽ điều chỉnh việc kiểm tra cho thực chất và phù hợp hơn và tiếp tục siết chặt quản lý, bảo đảm việc xác nhận và sử dụng giấy đi đường đúng mục đích, đúng đối tượng.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, việc kiểm tra giấy đi đường không phải để phạt người dân. Đây là cách để xử lý trách nhiệm đối với cơ quan chưa bố trí lịch làm việc trong thời gian giãn cách.
Hà Nội sẽ điều chỉnh việc kiểm tra giấy đi đường, tiếp tục siết chặt quản lý, bảo đảm việc xác nhận và sử dụng giấy đi đường đúng mục đích, đúng đối tượng.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền khẳng định: Sẽ kiên quyết, kiên trì thực hiện các biện pháp mạnh nhằm bảo đảm nguyên tắc giãn cách xã hội theo tinh thần Chỉ thị số 16/CT-TTg, Chỉ thị số 17/CT-UBND.
Từ 10/8, Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp người dân ra đường không đủ giấy tờ theo quy định.
Thực hiện Văn bản số 2562/UBND-KT về việc siết chặt việc cấp và sử dụng giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6-8-2021 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, một số quận đã tổ chức rà soát, kiểm tra việc thực hiện giãn cách xã hội của khối doanh nghiệp, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn. Trong đó, quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trưng đã vào cuộc tích cực để bảo đảm hiệu quả của giãn cách xã hội, góp phần phòng, chống dịch Covid-19 tốt hơn.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo phòng chống dịch quận Đống Đa, từ ngày 24/7 – 6/8, quận Đống Đa đã xử phạt 176 trường hợp không đeo khẩu trang nơi công cộng; 2.173 trường hợp vi phạm phòng chống dịch khi ra đường không có lý do cấp thiết và 47 trường hợp vi phạm về giãn cách...
UBND TP Hà Nội đã ban hành văn bản số 2562/UBND-KT về việc siết chặt việc cấp và sử dụng Giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6/8/2021 của Chủ tịch UBND TP. Theo đó, người đi đường xuất trình giấy đi đường kèm theo căn cước công dân, lịch trực, lịch làm việc, văn bản phân công nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị...
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cho biết yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong 15 ngày tiếp tục giãn cách xã hội là phải thực hiện quyết liệt, thực chất hơn nữa.
Giấy đi đường của một số cơ quan, đơn vị phải có xác nhận của cả cơ quan, đơn vị và chính quyền nơi cơ quan, đơn vị hoạt động- đây là yêu cầu mới được đưa ra theo văn bản mới nhất của TP Hà Nội.
Trong ngày đầu tiên (9/8), sau khi UBND TP Hà Nội đã ban hành văn bản số 2562/UBND-KT về việc siết chặt việc cấp và sử dụng Giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6/8/2021 của Chủ tịch UBND TP, tại nhiều chốt chặn, lực lượng chức năng đã phải linh hoạt các biện pháp kiểm tra để giảm tránh ùn tắc.
Hà Nội lập chốt kiểm tra gắt gao giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội, tuy nhiên nhiều điểm chốt đã xảy ra ùn tắc, không đảm bảo khoảng cách phòng chống dịch khiến người dân lo ngại...
Trong thời gian giãn cách, người dân Hà Nội cần có Giấy đi đường đúng mẫu ban hành cùng các giấy tờ như căn cước công dân, lịch trực, văn bản phân công nhiệm vụ...
Trong thời gian giãn cách, người dân Hà Nội cần có giấy đi đường đúng mẫu ban hành cùng các giấy tờ như căn cước công dân, lịch trực, văn bản phân công nhiệm vụ... của cơ quan, đơn vị, mới được lưu thông trên đường. Đó là một nội dung quan trọng trong Văn bản số 2562/UBND-KT về việc siết chặt việc cấp và sử dụng Giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội.
Thủ tướng khẳng định: Mỗi địa phương, nhà máy là pháo đài chống dịch; mỗi người dân, công nhân là chiến sỹ xung kích trên mặt trận chống dịch, Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch.
Kinhtedoothi – Theo văn bản số 2562/UBND-KT của UBND TP Hà Nội, cùng với Giấy đi đường, người đi đường xuất trình kèm theo một số giấy tờ khác.