Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 3]

Trong những năm 60 và 70 thế kỷ trước, khi những biến thiên xã hội gây đảo lộn trong văn hóa và văn học Mỹ, có những nhà văn vẫn gìn giữ những giá trị cơ bản, vẫn giữ cốt truyện cổ điển, văn phong trong sáng.

Ngày này năm xưa 2/11: Bổ sung Quy hoạch phân vùng khai thác quặng crômit, mangan

Ngày này năm xưa, ban hành Quyết định bổ sung Quy hoạch phân vùng khai thác quặng crômit, mangan; Chấm dứt quyền miễn trừ đối với tội ác chống lại các nhà báo.

Ngày này năm xưa 7/10: Thành lập Công ty Điện lực miền Trung, ban hành Nghị định về Luật Hóa chất

Ngày này năm xưa 7/10: Thành lập công ty Điện lực miền Trung, Chính phủ ban hành Nghị định thực hiện Luật Hóa chất; quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón.

Văn học tạo sóng tại Hội sách Frankfurt

Joseph Caspar Witsch cho rằng văn học là một tượng đài sống về sức mạnh của nhân loại - một tiếng nói phản kháng vĩnh cửu và hiệu quả, chạm đến mọi khía cạnh của đời sống chúng ta.

Từ 'châm biếm' đến 'sâu cay'

Có lẽ hầu hết chúng ta đều hiểu và dùng đúng từ châm biếm. Ví dụ tranh châm biếm, giọng văn châm biếm, lời lẽ châm biếm sâu cay... Tuy nhiên, vì sao lại gọi là châm biếm? Vì sao châm biếm lại thường đi với sâu cay?

Kém 36 tuổi, vì sao Nghè Tân trở thành tri kỷ của Nguyễn Công Trứ?

Vì là những tư tưởng lớn gặp nhau nên dù cách nhau tới ba con giáp nhưng giữa Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Quý Tân đã trở thành tri kỷ có một không hai...

Nơi phụ nữ phải đổi cả tính mạng để được đến trường

Trong xã hội hiện đại, phụ nữ ở nhiều quốc gia vẫn phải đấu tranh để có được những quyền cơ bản.

Một người thầy của tôi

Từ khi học phổ thông cho đến khi tốt nghiệp đại học, tôi đã học với nhiều thầy cô khả kính. Tôi có thể nhắc tên nhiều người từ cô giáo dạy lớp vỡ lòng, qua các thầy cô các cấp 1, 2, 3 và cả bậc đại học.

Du hành vũ trụ: Từ giả tưởng đến hiện thực

Những câu chuyện giả tưởng về không gian đã truyền cảm hứng cho nhân loại qua nhiều thời đại, biến ước mơ du hành vũ trụ trở thành hiện thực.

Nụ cười chạm tới hạnh phúc

Cười cũng có thể được coi là nhu cầu cơ bản của con người, bên cạnh hít thở, ăn uống, hay nghỉ ngơi. Có một câu ngạn ngữ cổ, đại ý thế này: 'Hài kịch chứa đựng tiếng cười sảng khoái, nhưng nguồn gốc của nụ cười ấy lại đến từ bi kịch. Chỉ có thời gian mới xoa dịu tất cả, biến khó khăn thành niềm tin với những khuôn mặt rạng ngời'. Chúng ta cần tiếng cười, ngay cả khi phải đối mặt với điều tồi tệ nhất, để lấy lại sự tự tin vốn có trước bất cứ biến cố nào.

Thông điệp mùa dịch qua 'Nhật ký COVID và những chuyện chưa kể'

'Nhật ký COVID và những chuyện chưa kể' ra đời trong những ngày cả nước đang nóng lên vì đợt bùng phát thứ tư của dịch COVID-19.

5 tác giả Pháp được yêu thích đầu thế kỷ 21

Đầu thế kỷ 21, nước Pháp xuất hiện hàng loạt tác giả có thực lực. Họ đều khẳng định được tài năng của mình và ghi dấu ấn đậm nét trong lịch sử văn học Pháp, cũng như thế giới.

Ấm lòng nhật ký vào tâm dịch của bác sĩ 'Húng Ngò'

Hung Ngo (Hùng Ngô) là nick name Facebook của bác sĩ Ngô Đức Hùng, khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai, được nhiều người thương mến gọi là Húng Ngò. Anh hiện đang trong đoàn công tác của BV Bạch Mai hỗ trợ tâm dịch Hải Dương.

Lời 'cà khịa' của giáo viên trên bài kiểm tra khiến học trò tức anh ách

Mặc dù đạt điểm cao, thế nhưng xem qua lời phê trên đây thì không chỉ riêng gì cô bạn mà bất kỳ một cô cậu học trò nào cũng sẽ phải 'dở khóc dở cười'.

Cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng đầu tiên

Trong suốt quá trình xuất hiện khoa học viễn tưởng, có nhiều thể loại kỳ ảo, đưa con người đến với một thế giới hoàn toàn xa lạ và cũng có những câu chuyện mang tính dự báo hàng trăm năm. Vấn đề là các tác phẩm khoa học viễn tưởng ra đời từ khi nào?

Tác giả Phạm Văn Phúc qua đời vì bệnh ung thư

Soạn giả Đức Hiền cho biết tác giả, trung tá quân đội Phạm Văn Phúc đã qua đời lúc 4 giờ ngày 11-10, hưởng dương 57 tuổi.

'Cơ hội đổi đời' - Tiếng cười nhẹ nhàng, trí tuệ

Cuộc sống hiện đại không thiếu chất liệu của cái hài để cung cấp cho người viết.