Ý nghĩa đêm Dạ hội văn học

Dạ hội văn học - chương trình ngoại khóa của ngành Sư phạm Ngữ văn (Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) mang nét sáng tạo, hấp dẫn riêng, thu hút đông đảo sinh viên tham gia, tạo thành nét đặc trưng của khoa.

Đề thi Ngữ văn: Mình phải sống như biển rộng sông dài

Đoạn trích trong tác phẩm 'Mình phải sống như biển rộng sông dài' (Xu) được dùng làm ngữ liệu đề thi thử (lần 1) môn Ngữ văn tỉnh Bắc Giang.

Để học sinh sống cùng đời sống văn hóa dân tộc

Ngày 13/5, Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình tổ chức chuyên đề sân khấu hóa văn học dân gian giúp học sinh sống cùng đời sống văn hóa dân tộc.

Triển khai Đề án 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn học dân gian của các dân tộc thiểu số' trên địa bàn tỉnh

UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn học dân gian (VHDG) của các dân tộc thiểu số (DTTS)' trên địa bàn tỉnh.

Đặt tên mới cho địa phương sau sáp nhập

Những ngày qua, một số tỉnh thành công bố kế hoạch sáp nhập và dự kiến tên gọi các phường, xã mới đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Bởi không chỉ đơn thuần là tên gọi, mà còn gắn liền với văn hóa, con người ở chính địa phương đó…

Giáo sư Đào Duy Anh - người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội Việt Nam

Giáo sư Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian - một trong số các học giả lớn nhất ở thế kỷ XX của Việt Nam.

Giáo sư Đào Duy Anh: Nhà sử học và văn hóa lớn

Giáo sư Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Ông là một trong số học giả lớn nhất ở thế kỷ XX, được xem là người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội Việt Nam.

GS Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Ngày 28-4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904-2024).

GIÁO SƯ ĐÀO DUY ANH TỪ CHÍ SĨ CÁCH MẠNG ĐẾN HỌC GIẢ UYÊN BÁC

Giáo sư Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý học, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng và được xem là người mở đầu cho nhiều chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam. Suốt cuộc đời, từ hoạt động cách mạng sôi nổi đến hoạt động khoa học tận hiến với khát vọng cống hiến lớn lao cho dân cho nước, ông đã để lại một di sản học thuật đồ độ. Ông đã được Đảng và Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000.

Thầy Tô Ngọc Thanh với văn hóa dân gian Gia Lai-Kon Tum

Tôi gọi ông là thầy. Thật ra tôi chưa thật sự xứng đáng. Cả nước, những tiến sĩ đã từng học và được ông hướng dẫn làm các đề tài luận án mới được vinh dự gọi ông bằng thầy-một người thầy lớn trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa dân gian đồng bào các dân tộc Việt Nam.

Bí mật cây sồi 1.000 tuổi gắn liền với huyền thoại Robin Hood

Những thân cây già cỗi luôn ẩn chứa hình ảnh về sức sống mãnh liệt theo thời gian cùng nhiều câu chuyện thăng trầm thú vị. Nằm trong rừng Sherwood, Nottinghamshire, Anh, cây sồi Vĩ Đại (Major Oak) được cho gắn liền với giai thoại về người hùng Robin Hood.

Bình Gia: Tổ chức Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024

Ngày 22/4, tại Trường Tiểu học Tô Hiệu, thị trấn Bình Gia, huyện Bình Gia, UBND huyện Bình Gia tổ chức Chương trình Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2024 với chủ đề 'Sách: Nhận thức – Đổi mới – Sáng tạo'; 'Sách cho tôi, cho bạn'.

Trao tặng 'Tủ sách Biên phòng' cho Trường tiểu học Tân Thắng 1

Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4), Chi đoàn Đồn Biên phòng Tân Thắng vừa trao tặng 'Tủ sách Biên phòng' với 100 đầu sách các loại cho Trường tiểu học Tân Thắng 1 (Hàm Tân).

Địa phương nào được gọi là tỉnh Mường?

Đây là tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Bộ với đông đảo người Mường sinh sống. Trên địa bàn tỉnh cũng lưu giữ nhiều di tích, phong tục, văn hóa của người Mường nên còn được gọi với tên xứ Mường.

Thầy giáo đam mê sưu tầm truyện cổ Jrai

Gần 2 thập kỷ gắn bó với giáo dục vùng khó, thầy Ninh Văn Dậu-Giáo viên Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đã 'phải lòng' với những giá trị văn hóa của người Jrai ở vùng hạ du sông Ba.

Đừng vong ơn bội nghĩa

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân sáng tác. Vậy nên, nội dung của tục ngữ luôn phản ánh sâu sắc về những kinh nghiệm trong lao động, sản xuất hay ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội loài người, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc. Từ xa xưa, tổ tiên chúng ta thường sử dụng những câu tục ngữ để răn dạy hậu thế về đạo lý làm người. Nhờ vậy mà những truyền thống tốt đẹp của dân tộc được lưu truyền đến ngày nay và một trong số đó là câu 'Uống nước nhớ nguồn'.

Phật và Bụt

Phật và Bụt song tồn trong tiếng Việt. Trong giao tiếp, tùy theo yêu cầu diễn đạt mà có thể dùng Phật hay Bụt đều được và trong khá nhiều ngữ cảnh trung tính, hai từ này hoàn toàn có thể thay thế cho nhau. Nhưng phải thừa nhận, trong giao tiếp có tính nghi thức, Phật được dùng phổ biến hơn, trong khi đó Bụt được dùng nhiều trong sinh hoạt hằng ngày.

Không ai trả lời đúng quá 7/10 câu ca dao tục ngữ dưới đây

10 câu đố ca dao, tục ngữ bằng ký tự này sẽ khiến bạn phải vắt óc suy nghĩ bởi độ khó tăng dần.

Cây lim bóng cả

Từ văn học dân gian, di sản địa danh đến chính sử. Từ cột nhà đến cọc gỗ đóng dưới lòng sông để chống giặc. Từ bạt ngàn đến cạn kiệt và phục hồi. Cây lim đã ghi dấu ấn sâu đậm trong văn hóa Việt Nam.

Giữ gìn văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

Kho tàng văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer rất phong phú, đặc sắc, được gìn giữ đến ngày nay một phần nhờ cộng đồng và những cá nhân tâm huyết. Các ngày hội lớn, lễ cúng, cưới hỏi… là không gian để các giá trị bản sắc được duy trì và lan tỏa.

'Nói người, chẳng nghĩ đến ta'

Trong kho tàng văn học dân gian vô cùng đa dạng và phong phú của Việt Nam, ca dao chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Mỗi bài ca dao đều mang một ý nghĩa, nét đẹp và thông điệp ẩn chứa riêng. Khi đọc và hiểu được ca dao, chúng ta sẽ rút ra nhiều bài học cũng như kinh nghiệm sống mà chính những người đi trước đã đúc kết và truyền lại. Và hai câu ca dao sau là một minh chứng: 'Nói người, chẳng nghĩ đến ta/ Thử sờ lên gáy, xem xa hay gần'; 'Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước, hôm sau người cười'.

Tìm về nhà Bác Ba Phi - Người kể chuyện tiếu lâm bậc nhất miền Tây

Dân miền Tây không xa lạ với bác Ba Phi bởi ông vừa là tác giả, vừa là nhân vật trong những câu chuyện văn học dân gian gắn liền với tiếng cười mộc mạc, đậm chất đồng bưng và sản vật rừng U Minh. Những câu chuyện kể của ông luôn có sức hút kỳ lạ cho nhiều người.

An Giang bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, tỉnh An Giang đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), An Giang được phân bổ kinh phí cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch là 8,170 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương là 7,427 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương là 0,743 tỷ đồng.

Tuyên dương 177 học sinh ở TP. Long Xuyên đạt thành tích cao trong các kỳ thi, hội thi năm học 2023-2024

Chiều 12/3, Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ tuyên dương 177 học sinh và 2 tập thể đạt giải các kỳ thi, hội thi trong năm học 2023-2024.

Tâm thức núi trong văn chương Việt

Ngay từ xa xưa tâm thức núi rừng đã chiếm ưu thế trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Lý giải điều này không đơn giản và khá dài nhưng đó quả là hiện tượng có thật, biểu hiện cụ thể trong văn học.

Cười để ngẫm

Tác phẩm 'Truyện Trạng Lợn và truyện Xiển Bột', do NXB Văn học ấn hành, mang đến cho rất nhiều thế hệ độc giả tiếng cười cũng như sự suy ngẫm.

Sắc màu dân tộc hội tụ Ngày thơ Việt Nam

Vào tối 24/2, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ Nguyên tiêu mang tên Bản hòa âm đất nước. Đây là sự kiện chính của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

5 tình tiết rùng rợn trong 'Nghìn lẻ một đêm'

Câu chuyện xuyên suốt của 'Nghìn lẻ một đêm', vị vua hung bạo giết chết một cô gái sau mỗi đêm mặn nồng, mãi đến khi xuất hiện Scheherazade.

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 - Bản hòa âm đất nước

Ngày 23 và 24/2, tại Hoàng thành Thăng Long sẽ diễn ra Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.

Ngày thơ Việt Nam tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề Bản hòa âm đất nước sẽ diễn ra trong hai ngày 14 và 15 tháng Giêng tới đây tại Hoàng thành Thăng Long, sẽ mang đến công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam. Sáng ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam đã họp báo công bố những điểm mới của ngày thơ năm nay.

3 điều cần lưu ý khi đổi mới nội dung dạy văn học trong các trường sư phạm

GS.TS Lã Nhâm Thìn - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhấn mạnh, 3 điều cần lưu ý khi đổi mới nội dung dạy học văn học ở các trường đại học sư phạm.

Hình tượng Rồng trong văn học dân gian

Mười hai con giáp là một sản phẩm văn hóa tinh thần độc đáo của người dân ở các nước phương Đông. Và trong 12 con giáp, rồng - long là con vật đứng hàng thứ 5, nhưng là loài vật duy nhất ra đời từ trí tưởng tượng phong phú của người xưa. Tuy không gần gũi, gắn bó với nông dân, nông nghiệp và nông thôn suốt chiều dài lịch sử phát triển của con người như chó, mèo, trâu, bò…, nhưng rồng đã đồng hành với loài người hàng ngàn năm, rồi trở thành biểu trưng cho quyền lực cao quý nhất và được dùng để tượng trưng cho Thiên tử cùng với những điều cao siêu, thần bí cũng như những giấc mơ đẹp và đậm tính nhân văn. Vì thế, biểu tượng long - rồng được hiển hiện một cách độc đáo trong đời sống hằng ngày của người dân qua lời ăn tiếng nói, đặc biệt là trong văn học dân gian.

Ngành Giáo dục An Giang được nhận Cờ thi đua của Bộ GD&ĐT

Sở GD&ĐT An Giang tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú lần thứ 16 và Hội nghị sơ kết học kỳ I năm học 2023 - 2024.

Dưới mắt tôi, trong mắt ai...

Nhà văn Trương Chính (tên khai sinh Bùi Trương Chính), viết với các bút danh khác Nhất Văn, Nhất Chi Mai, tuổi Bính Thìn (1916 - 2004).

An Giang trao giải Hội thi Sân khấu hóa các câu chuyện dân gian bằng tiếng Anh

Sở GD&ĐT An Giang tổng kết trao giải Hội thi 'Sân khấu hóa các câu chuyện Văn học dân gian bằng tiếng Anh' cấp tiểu học năm học 2023 – 2024.

Khai mạc 'Hội thi sân khấu hóa các câu chuyện dân gian bằng tiếng Anh'

Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang tổ chức 'Hội thi sân khấu hóa các câu chuyện Văn học dân gian bằng tiếng Anh' cấp tiểu học năm học 2023 – 2024.

Không khí đón Tết Giáp Thìn ngập tràn tại các trường học

Để tạo điều kiện giúp học sinh hiểu biết về phong tục Tết cổ truyền của dân tộc, nhiều hoạt động mang Tết vào trường học đã được các cơ sở giáo dục tổ chức cho học sinh trải nghiệm như gói bánh chưng, trang trí mâm ngũ quả…

Đổi mới phương pháp, cách đặt câu hỏi của giáo viên theo Chương trình mới

Đổi mới phương pháp là yêu cầu trọng yếu trong triển khai Chương trình GDPT 2018.

Ra mắt cuốn sách 'Trăm năm Trần Hữu Thung'

Ngày 22/1, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt sách 'Trăm năm Trần Hữu Thung', nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông (1923 - 2023).

Thỏa đam mê & phát triển toàn diện

Để tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh sau những giờ học tập căng thẳng, các trường học đã hình thành nhiều mô hình câu lạc bộ (CLB), từ CLB học thuật đến sở thích. Không chỉ thỏa niềm đam mê, rèn luyện các kỹ năng cơ bản, các CLB còn giúp học sinh hình thành năng lực, phẩm chất từ sớm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Góp sức tạo dựng hình ảnh đất nước Việt Nam giàu lòng nhân ái

Chiều 18-1, tại Phủ Chủ tịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp mặt 50 đại biểu đại diện cho hơn 2.000 nhân vật trong chương trình 'Việc tử tế' của Đài Truyền hình Việt Nam.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp đoàn đại biểu chương trình 'Việc tử tế'

Chiều 18/1, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gặp mặt 50 đại biểu đại diện cho hơn 2.000 nhân vật trong Chương trình 'Việc tử tế' của Đài Truyền hình Việt Nam.

Chủ tịch nước: Có thể hướng đến phong trào mỗi người làm một việc tử tế

Chủ tịch nước đề nghị Ban Dân vận Trung ương có thể suy nghĩ, chủ trì cùng với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể hướng đến một phong trào mỗi người làm một việc tử tế.

Học sinh hào hứng trải nghiệm tuần lễ giáo dục di sản văn hóa

Từ ngày 8 - 12/1, Trường THCS Trung Hòa (Cầu Giấy, Hà Nội) tổ chức Tuần lễ trải nghiệm chủ đề 'Giáo dục di sản văn hóa' cho học sinh.

Hội thi sân khấu hóa các câu chuyện văn học dân gian bằng Tiếng Anh cấp tiểu học huyện Chợ Mới

Sáng 7/1, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) tổ chức Hội thi sân khấu hóa các câu chuyện văn học dân gian bằng Tiếng Anh cấp tiểu học, năm học 2023 – 2024.