Vun đắp tình yêu quê hương qua huyền thoại Báo Luông - Slao Cải

Là người con của dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên trên quê hương cách mạng Cao Bằng, từ thủa nhỏ em đã được nghe ông bà, bố mẹ kể những câu truyện dân gian của dân tộc mình. Lớn lên, được tiếp thu kiến thức về văn học dân gian ở trường học. Bản thân tự tìm hiểu, đọc truyện dân gian Tây - Nùng, trong đó, 'Báo Luông - Slao Cải' là một trong những huyền thoại nổi tiếng của kho tàng văn hóa dân gian tỉnh Cao Bằng.

Ứng dụng công nghệ số vào tác phẩm văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số

Sáng 10/11, tại thành phố Long Xuyên (An Giang), Hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc Thiểu số Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số - thống nhất trong đa dạng' với sự tham dự của nhiều nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình, nhà thơ, nhà văn trong cả nước.

Nhà giáo Lưu Thị Lập với mô hình 'Trường học hạnh phúc'

Hơn 30 năm gắn bó với nghề giáo, nhà giáo Lưu Thị Lập – Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng trường THPT Hoàng Cầu (quận Đống Đa, Hà Nội) là nhà giáo tiêu biểu của Thủ đô trong xây dựng thành công mô hình 'Lớp học hạnh phúc – Trường học hạnh phúc'.

Giang Thành tổ chức hội thi tuyên truyền, phổ biến pháp luật

Ngày 31-10, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Giang Thành (Kiên Giang) tổ chức hội thi tuyên truyền, phổ biến pháp luật năm 2024.

Những tư liệu quý giá về văn học miền Nam lục tỉnh

'Văn học miền Nam lục tỉnh' đem đến những tư liệu quý giá về văn học vùng đất này từ thời khai hoang mở cõi đến thời kháng Pháp. Mỗi giai đoạn được tác giả diễn giải chi tiết trong từng tập sách, cho người đọc cái nhìn vừa cụ thể, vừa khái quát.

Quá trình phát triển của văn học miền Nam

Bộ sách đem đến những tư liệu quý giá về văn học miền Nam Lục tỉnh trong giai đoạn từ thời khai hoang mở cõi đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.

Tiết học văn 'bùng nổ' của khóa học sinh đầu tiên Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa

Học sinh lớp 10 khóa học sinh đầu tiên của Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa đã có giờ học văn 'bùng nổ' với buổi báo cáo chuyên đề về văn học dân gian

Ra mắt bộ sách Văn học miền nam lục tỉnh của Nguyễn Văn Hầu

Nhà xuất bản Trẻ vừa ra mắt bộ sách 'Văn học miền nam lục tỉnh' của tác Nguyễn Văn Hầu. Có thể nói, bộ sách này là một trong số hiếm hoi tác phẩm thể hiện được một cách có hệ thống quá trình hình thành và phát triển của văn học miền nam từ khi mở đất đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.

Những tư liệu quý giá về văn học miền Nam lục tỉnh

Từng được NXB Trẻ giới thiệu lần đầu vào năm 2012, mới đây, bộ sách Văn học miền Nam Lục tỉnh của tác giả Nguyễn Văn Hầu vừa được trở lại với hình thức trang trọng. Đây được xem là tư liệu quý xứng đáng có mặt trên kệ sách những người yêu văn học, yêu lịch sử, thích tìm hiểu về dòng chảy văn học của quê hương.

Lỗi sai trong câu thành ngữ 'Ướt như chuột lột' mà chưa chắc học sinh giỏi Văn đã phát hiện ra

Câu thành ngữ quen thuộc 'Ướt như chuột lột' hóa ra lại có một lỗi sai cơ bản mà ngay cả học sinh giỏi Văn cũng chưa chắc phát hiện ra.

Người trẻ kể chuyện xưa

Những năm gần đây, nhiều bạn trẻ đã có sự sáng tạo trong tác phẩm dựa trên chất liệu văn hóa dân gian, bao gồm truyện cổ tích. Nhờ vậy, đã có thêm những tác phẩm mang đậm văn hóa Việt đồng thời chuyển tải hơi thở mới mẻ của thời đại.

Tủ sách tiếng Việt: Nhịp cầu kết nối văn hóa cho người Việt ở ngước ngoài

Tủ sách tiếng Việt không chỉ là nguồn tài liệu quý báu mà còn là nhịp cầu kết nối văn hóa giúp thế hệ người Việt ở xa quê duy trì ngôn ngữ và văn hóa dân tộc.

Nhiều hoạt động thực hiện đề án bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân gian

Từ ngày 15 đến 18/10, Công đoàn ngành giáo dục phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức chuỗi hoạt động thực hiện đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân gian của các dân tộc thiểu số (DTTS)' trong các cơ sở giáo dục năm 2024; các hoạt động, hội thi thực hiện Quyết định 1895/QĐ-TTg, ngày 11/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số phát triển phong phú và đa dạng

Ngày 6/10, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức hội thảo 'Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số - Thống nhất trong đa dạng' tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, với sự tham dự của nhiều văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu.

Khi chất liệu dân gian bước vào phim kinh dị Việt

Cuối tháng 9/2024, 'Cám', bộ phim thuộc thể loại kinh dị giật gân, được chuyển thể từ truyện cổ tích 'Tấm Cám' chính thức ra rạp. Những năm gần đây, chất liệu dân gian dần trở thành mảnh đất màu mỡ cho các nhà làm phim kinh dị khai thác, ươm mầm. Dẫu còn nhiều thử thách, đây vẫn là một tín hiệu tích cực và nhiều hy vọng.

Văn chương có ích gì?

Văn chương không còn 'thiêng' nữa. Văn chương đang lép vế trước các loại hình giải trí khác. Thế rồi có người nói: 'Tiểu thuyết đã chết'. Có người lại bảo: 'Thơ đang ngắc ngoải'. Thời cách mạng công nghệ số, văn chương có cần không? Văn chương thì có ích gì? Toàn là những câu hỏi khó, và những phủ định 'sạch trơn'.

Kết quả và những vấn đề đặt ra

Văn học địa phương phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng dân cư và mang đặc trưng vùng miền rõ rệt. Vì vậy, giảng dạy văn học địa phương chính là cung cấp cho các em các tri thức về văn hóa, lịch sử, tộc người, tâm tư, tình cảm… về nơi mình sinh ra và lớn lên...

Loạt ảnh trận lụt lịch sử năm Giáp Thìn 1964 ở Hội An

Nhiều người gọi đây là thảm họa lụt bão nghiêm trọng nhất Việt Nam thế kỷ 20.

Hà Giang bảo tồn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn bản sắc dân tộc

Dạy, học tiếng dân tộc thiểu số góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của người đồng bào ở Hà Giang.

Dạt dào tình mẹ từ ca dao

Ca dao về mẹ là mảng đề tài độc đáo, đặc sắc trong văn học dân gian, giúp nâng niu, tôn vinh thứ tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất...

Độc đáo ngôi mộ đá 5.700 năm tuổi có thể là nơi an nghỉ của vua Arthur huyền thoại

Một ngôi mộ đá cổ 5.700 năm tuổi có thể là nơi an nghỉ của vị vua huyền thoại nổi tiếng nhất nước Anh.

Thăm 'ngôi đền văn chương' Việt Nam

Hà Nội có hơn 20 bảo tàng công lập trong đó có nhiều bảo tàng chuyên ngành như Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam... Trong số đó, không thể không nhắc tới Bảo tàng Văn học Việt Nam, nơi được coi là 'ngôi đền văn chương' của nước nhà.

Tìm giải pháp bảo tồn văn hóa, văn nghệ dân gian các dân tộc miền núi Nam Trung Bộ

Các chuyên gia, nhà nghiên cứu bàn luận nhiều giải pháp nhằm bảo tồn văn hóa, văn nghệ dân gian các dân tộc miền núi Quảng Ngãi và khu vực Nam Trung Bộ trong tình hình mới

Bảo tồn văn hóa, văn nghệ dân gian các dân tộc miền núi trong tình hình mới

Sáng 16/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phối hợp cùng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa, văn nghệ dân gian các dân tộc miền núi tỉnh Quảng Ngãi và Nam Trung Bộ trong tình hình mới'.

Cây mít trong vườn Huế

Trong những khu vườn truyền thống Huế, cây mít thường có mặt như một điều hiển nhiên. Không đơn thuần là một loại cây ăn trái, mít hiện diện trong đời sống văn hóa Huế từ ẩm thực, văn học dân gian, mỹ thuật tạo hình, kiến trúc cho đến triết học, tôn giáo.

Phát hiện, bồi dưỡng đội ngũ viết văn trẻ: Đôi điều suy ngẫm

Đầu tháng 7 vừa qua, tại TP. Pleiku, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) 3 tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông phối hợp tổ chức tọa đàm 'Viết văn trẻ-Văn học Tây Nguyên đương đại'.

Giỏi viết lách nên chọn ngành học nào?

Những bạn giỏi viết lách thường học giỏi khối xã hội và có nhiều ngành nghề phù hợp để lựa chọn.

Dặm đường bôn ba của nhà nghiên cứu văn hóa Huỳnh Ngọc Trảng

Bắt đầu nghiên cứu văn hóa và nghệ thuật Khmer từ năm 1976, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đã có hơn 10 năm nghiên cứu khắp các tỉnh Nam Bộ.

Mở tủ sách tiếng Việt phục vụ cộng đồng ở Đài Loan

Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc đã phối hợp với đơn vị liên quan khai mạc Khóa tập huấn Giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên người Việt tại Đài Loan.

Tập huấn nghiệp vụ giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên kiều bào tại Đài Loan

Chiều 4/7, tại Đào Viên - Đài Loan (Trung Quốc), Văn phòng Kinh tế-Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Lễ khai mạc Khóa tập huấn Giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên người Việt Nam tại Đài Loan và khai trương Tủ sách tiếng Việt phục vụ cộng đồng.

Còn khoảng trống trong nghiên cứu truyện cổ Jrai, Bahnar

Những năm qua, công tác sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian của đồng bào các dân tộc ở khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên đã gặt hái được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, công tác nghiên cứu lý luận về về văn học dân gian ở địa phương, trong đó có truyện cổ Jrai, Bahnar còn khoảng trống đáng lưu tâm.

Giới khoa học làm rõ nguồn gốc linh thú 'đầu đại bàng, thân sư tử'

Một nghiên cứu mới bác bỏ giả thuyết cho rằng loài Griffin được lấy cảm hứng từ hóa thạch khủng long Protoceratops. Nghiên cứu cũng tiết lộ sự mâu thuẫn trong bằng chứng địa lý và lịch sử, đồng thời ủng hộ việc quay trở lại cách giải thích truyền thống về sinh vật đầu đại bàng, thân sư tử.

Đọc sách ngày hè

Huyện Bến Lức, tỉnh Long An hiện có 1 thư viện cấp huyện, 13 điểm thư viện cấp xã đặt tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Học tập cộng đồng. Mỗi thư viện có hơn 1.500 bản sách các loại, có phòng đọc, cán bộ phụ trách. Ngoài ra, nhiều xã, thị trấn còn thực hiện mô hình Tủ sách thanh niên, Tủ sách pháp luật, Tủ sách thiếu nhi đặt tại nhà văn hóa ấp, khu phố, nhà trọ có đông công nhân, lao động,...

Giáo viên, phụ huynh, học sinh đánh giá gì về đề Văn tốt nghiệp THPT sáng nay?

Sau buổi thi môn Ngữ văn, nhiều thí sinh tỏ ra phấn khởi vì làm bài tốt.