Rác mạng và tường lửa

Bắt đầu từ tuần này, học sinh cả nước đã bước vào năm học mới. Một vòng quay mới với niềm vui mới của trẻ và mối quan tâm, lo lắng chưa bao giờ vơi của các bậc phụ huynh. Làm gì để mang lại điều kiện học tập thật tốt cho con em mình, giúp chúng trưởng thành và tránh xa cạm bẫy ngày càng tinh vi, có thể khiến trẻ vô tình rẽ sang ngả bất lợi trong đường đời?

Phác họa bức tranh toàn cảnh văn học mạng Việt Nam

Internet-một trong những phát minh lớn nhất của nhân loại cuối thế kỷ 20 đã tác động và làm thay đổi theo hướng tích cực đời sống của hầu hết mọi người trên hành tinh. Bên cạnh cuộc sống thực, văn chương thực, con người có cuộc sống 'ảo', văn chương 'ảo' (văn học mạng). Văn chương 'ảo' có những đặc trưng, tính chất gì, lợi hại của nó ra sao...

Văn học mạng thiếu người 'cầm cân nảy mực'

Thời gian qua, các nền tảng công nghệ đã tạo ra những không gian sáng tạo cho sự phát triển của văn học mạng. Thế nhưng với một môi trường mở, không gian này lại tiếp tay cho hàng loạt sản phẩm 'rác văn hóa'.

Văn học mạng đang đánh mất giá trị tốt đẹp của văn chương

Sự xuất hiện của mạng Internet đã mở ra cánh cửa giúp những người viết trẻ sớm được độc giả đón nhận. Tuy nhiên, xu thế phát triển văn học mạng lại đặt ra nhiều băn khoăn, cần có giới hạn nào cho những sáng tạo để không quá dễ dãi và đánh mất giá trị tốt đẹp của văn chương?

Mỹ nữ gặp 'quả đắng' vì muốn hẹn hò với anh trai Triệu Lộ Tư

Phim về chuyện tình yêu của anh trai Triệu Lộ Tư vẫn chưa chốt được dàn diễn viên chính dù Trương Hi Dư tha thiết muốn đóng vai nữ chính.

Phát triển văn học mạng phù hợp với xu thế thời đại

Với sự ra đời và phát triển của internet trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, hiện nay đang dần hình thành những thế hệ công dân mạng. Đi kèm theo đó là những hoạt động đa dạng, phong phú trên mạng internet về mọi lĩnh vực, trong đó có văn hóa nghệ thuật, với sự ra đời của văn học mạng. Gần đây, dòng văn học này đã đóng góp đáng kể vào việc thay đổi diện mạo cũng như phát triển và quảng bá văn học Việt Nam đến với nhiều độc giả hơn.

Văn học mạng - 'vàng thau lẫn lộn'

Với sự xuất hiện và phổ cập rộng rãi của mạng internet, văn học mạng tại Việt Nam được biết đến gần 20 năm trước với nhiều tác giả trẻ… Sau gần 20 năm, văn học mạng đang hình thành một thế hệ chuyên sáng tác trên không gian mạng, tạo ra những cộng đồng riêng khá lớn mạnh.

Văn học mạng - 'vàng thau lẫn lộn'

Văn học mạng đang ngày càng trở nên quen thuộc và phổ biến với độc giả. Tuy nhiên, đi liền với sự phổ biến dễ dàng, thuận tiện thì nhiều tác phẩm kém chất lượng, thậm chí có thể ảnh hưởng tiêu cực tới người trẻ lại xuất hiện như 'nấm sau mưa'. Hơn bao giờ hết, cần những biện pháp hữu hiệu để có thể sàng lọc được những sản phẩm văn học 'rác' trước khi đến với độc giả.

Dọn 'rác' văn học mạng

Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, văn học mạng thời gian qua đã trở thành hiện tượng, thậm chí là 'bà đỡ' cho nhiều cây bút trẻ. Tuy nhiên, không gian sáng tạo này đang vô tình 'tiếp tay' cho một số sản phẩm có nội dung nhảm nhí, độc hại, được nhiều người ví là 'rác' văn hóa.

VTV bàn về 'rác' văn học mạng

Theo VTV, văn học mạng đang bộc lộ nhiều bất cập, thậm chí một số sản phẩm có thể gọi là 'rác'. Tuy nhiên, hiện chưa có một giải pháp quản lý hữu hiệu nào để sàng lọc các tác phẩm chất lượng.

Chương trình Hà Nội 18:00 | 03/07/2023

Văn học mạng và tính hai mặt; Tác động sau tuyên bố Aspartame có thể gây ung thư; Nigeria: Sử dụng công nghệ AR vào tác phẩm nghệ thuật; Nhật Bản: Trải nghiệm dịch vụ chơi với lạc đà trên phố;… đó là những nội dung đáng chú ý trong Chương trình Hà Nội 18:00 hôm nay.

'Boy Già', 'Girl không còn trẻ' và những câu chuyện 'Buồn-Cười'

Tác giả Song Hà - người được gọi là nhà văn nhưng thường được cư dân mạng (netizens) biết đến với biệt danh Boy Già - vừa mới ra mắt tuyển tập truyện trào phúng đặc sắc nhất với nhan đề 'Biến tấu đời thường'.

Những 'Biến tấu đời thường' đầy kịch tính của blogger Song Hà

Song Hà - người được gọi là nhà văn nhưng thường được các cư dân mạng biết đến với biệt danh 'Boy Già' - vừa cho ra mắt tuyển tập những truyện trào phúng đặc sắc nhất với nhan đề 'Biến tấu đời thường'.

'Kaito Kid' tiếp tục dự đoán đề thi tốt nghiệp THPT, thí sinh cần tỉnh táo

Sau khi tài khoản Kaito Kid mập mờ nói về việc sẽ tiếp tục đoán đề vào 21h ngày 27/6/2023 - trước hôm thi môn Ngữ văn tốt nghiệp THPT năm nay đã khiến nhiều học sinh lớp 12 háo hức, mong chờ.

Để văn hóa nghệ thuật phát triển mạnh mẽ và đúng hướng

'Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả các loại hình văn hóa, văn học nghệ thuật' là một trong những phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm lĩnh vực văn hóa của Chính phủ thời gian tới. Đây cũng là trăn trở lâu nay của nhiều văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu…

TikTok bị sử dụng như nơi đánh giá các nội dung khiêu dâm

Hashtag có tên #spicybooks đang được nhiều người sáng tạo nội dung trên nền tảng TikTok sử dụng để chia sẻ nội dung về các cuốn sách gắn mác 18+.

Đọc sách phải thường nhật, không chỉ trào lưu

Đây là năm thứ 2 chúng ta tổ chức 'Ngày Sách và Văn hóa đọc' (21/4/2023) có vẻ khá rầm rộ và có quy mô trên nhiều tỉnh thành. Nhưng thực chất văn hóa đọc ở Việt Nam vẫn là một hành trình 'gian nan vạn dặm' như chia sẻ của nhà nghiên cứu, diễn giả Nguyễn Quốc Vương.

Những xu hướng đọc của Gen Z

Theo BookRiot, Gen Z ngày nay có xu hướng đọc khác trước, chịu ảnh hưởng nhiều từ BookTok, đọc đa dạng hơn...

Văn học mạng phát triển trên quy mô quốc tế

Theo Xinhua, văn học trực tuyến đang ngày càng phổ biến, đặc biệt trong giới trẻ. Không chỉ dừng trong thị trường Trung Quốc, văn học mạng đang phát triển trên quy mô quốc tế.

Dòng văn học 'underground' của giới trẻ

Fanfic là một bộ phận của văn học mạng, mặc dù được coi là các tác phẩm không chính thống (underground), sức hút của nó nhiều năm không hề giảm.

Trào lưu phim truyền hình chuyển thể văn học tại Trung Quốc

Phim truyền hình chuyển thể từ sách tại Trung Quốc nở rộ trong những năm gần đây. Nhà văn Đường Hân Điềm chia sẻ quan điểm của mình về thành công này.

Hai nữ tác giả theo đuổi văn học kinh dị

Thảo Trang và Thục Linh đã có một năm thành công khi ra mắt nhiều tựa sách kinh dị được bạn đọc yêu mến.

50 học viên tham gia bồi dưỡng 'Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật'

Ngày 28-11, tại Nhà khách Minh Thanh, thành phố Tuyên Quang, Hội đồng Lý luận, phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương mở Lớp Bồi dưỡng 'Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật-Vai trò trách nhiệm của các nhà nghiên cứu trẻ'. PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, nguyên Ủy viên BCH Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, nguyên Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương chủ trì lớp bồi dưỡng.

Hội thảo khoa học 'Văn học trẻ hôm nay: Mạch riêng và nguồn chung'

Ngày 30-6, tại Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội phối hợp với Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn học trẻ hôm nay: Mạch riêng và nguồn chung'.

Kịch bản hay sẽ nâng tầm điện ảnh Việt

Việc thắt chặt mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh được kỳ vọng sẽ giúp cả văn học lẫn điện ảnh Việt phát triển bền vững

Ngành xuất bản Trung Quốc tìm hướng đi mới trong đại dịch

Ngành xuất bản Trung Quốc chịu ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19 và sẽ mất rất nhiều thời gian để phục hồi sau tổn thất.