Công chúng văn học nghệ thuật trong thời đại công nghệ số

Vì sao phải đặt ra vấn đề này? Rõ ràng có những lí do cần phải giải mã. Công chúng ở thời nào cũng vậy, luôn luôn là đích đến của văn học, nghệ thuật. Xã hội nào, công chúng đó. Tuy nhiên, lại cần phải nói thêm rằng, trong xã hội, ở bất cứ giai đoạn nào, luôn luôn có sự phân hóa trong cộng đồng người đọc, người xem, hay gọi chung là công chúng - lực lượng thẩm định giá trị của tác phẩm văn học, nghệ thuật. Công chúng trong thời đại công nghệ số cũng mang những đặc điểm chung - riêng khác nhau.

Văn học trẻ nỗ lực tìm chỗ đứng trong thị trường sách

Văn học trẻ luôn là một mảng màu mới mẻ và đa dạng. Với người viết trẻ, bên cạnh việc sáng tác, xây dựng tên tuổi là điều cần thiết.

Cảm hứng lịch sử trong văn học mạng. Bài cuối: Một sự tiếp nối cần khích lệ

Trò chuyện với Báo GD&TĐ, PGS.TS Vũ Nho cho rằng, đây là sự tiếp nối dòng chảy trong văn mạch dân tộc cần được khích lệ.

Cảm hứng lịch sử trong văn học mạng. Bài 2: Giới hạn nào cho người viết?

Ranh giới giữa sự sáng tạo và trách nhiệm đối với chính sử rất mong manh, vậy đâu là giới hạn mà tác giả trẻ sáng tác từ cảm hứng lịch sử, cần tuân thủ?

Văn học 'ảo' cần có giá trị thực

Khoảng 20 năm trở lại đây, cùng với mạng Internet và các nền tảng mạng xã hội, tác giả - dịch giả có thể thoải mái tự đăng tác phẩm của mình lên và tự tìm kiếm độc giả mà không qua một nhà xuất bản nào. Văn học mạng thực sự đem đến 'luồng gió mới' đối với cả người đọc và người viết, tuy nhiên nó cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ, đồng thời là một thách thức đối với các nhà quản lý.

Cảm hứng lịch sử trong văn học mạng. Bài 1: Đậm dấu ấn cá nhân

Trên các diễn đàn văn học mạng có nhiều tác phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân khi lấy cảm hứng từ lịch sử để sáng tạo và được đông đảo bạn trẻ theo dõi.

Khuyến khích phong trào đọc sách trong thanh niên

Ngày 19/4, tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Hà Nội), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Lễ phát động Ngày đọc sách trong thanh niên nhằm phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, đặc biệt ở thế hệ trẻ.

Văn chương và TikTok: một con đường, hai thế giới

Nền tảng TikTok hay bất cứ mạng xã hội nào khác, cũng đem đến cả cơ hội và nguy cơ khi được áp dụng để truyền thông văn chương. Đây là thử thách dành cho bản thân mỗi tác giả và các đơn vị phát hành, khi họ buộc phải tham gia cuộc chơi với sự chủ động, với kiến thức, mục tiêu, định hướng rõ ràng, đồng thời hiểu rõ giá trị của tác phẩm để chối từ những sự thỏa hiệp không tương xứng.

'Ứng xử, quản lý hoạt động văn học phải đặc biệt tinh tế'

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý Nhà nước về văn học còn bất cập, đặc biệt ở cở sở. Nhận thức về vai trò của văn học ở nhiều cấp lãnh đạo, quản lý còn chưa đầy đủ dẫn tới hiệu quả đầu tư cho văn học còn thấp.

'Đặt hàng' Hội Nhà văn Việt Nam triển khai các hoạt động thúc đẩy lĩnh vực văn học

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị 'đặt hàng' Hội Nhà văn Việt Nam để triển khai các hoạt động thúc đẩy lĩnh vực văn học; đồng thời có giải pháp thúc đẩy văn hóa đọc.

Quảng bá tiểu thuyết qua môi trường truyền thông mạng xã hội - những nét mới

Tất nhiên, những phương thức truyền thông mạng xã hội không bao giờ có thể thay thế cho chất lượng của tác phẩm. Thực tế cũng chứng minh rằng có đến hàng ngàn tác giả đăng kí mỗi năm trên các nền tảng văn học mạng, nhưng số lượng tác giả thành công, có thể đem tác phẩm ấy để xây dựng những kênh truyền thông riêng thì rất ít.

Những nhân vật nữ chính kiên cường trong văn của Trần Thu Trang

Nổi tiếng từ sớm và không giấu mơ ước trở thành một Quỳnh Dao của Việt Nam, Trần Thu Trang là cái tên quen thuộc của văn học mạng thời kỳ đầu. Những tiểu thuyết của cô đều nằm trong danh sách bán chạy như: 'Phải lấy người như anh', 'Cocktail cho tình yêu', 'Để hôn em lần nữa', 'Độc thân cần yêu'... Mới đây, nhiều người khá ngạc nhiên khi Trang chuyển vai, từ nhà văn thành dịch giả.

Nhà văn nữ trong thế giới phẳng

Liệu những nữ nhà văn của thế hệ 8X, 9X và thấp thoáng bóng dáng Gen Z có gì khác với những thế hệ trước đó? Tình yêu văn chương và bản lĩnh của nhà văn nữ hiện nay là một trong nhiều vấn đề mà người yêu văn chương muốn biết. Nhà văn Cao Nguyệt Nguyên và nhà thơ, biên kịch Ngô Hạnh đã có những chia sẻ xung quanh chủ đề này.

Thắp sáng quá khứ, rạng ngời tương lai

Trong những ngày hội thơ Nguyên tiêu Giáp Thìn 2024 vừa qua, văn nghệ sĩ Bình Dương và công chúng yêu thơ đã có dịp 'hòa âm cùng đất nước' với những mạch thơ vui tươi đầy phấn khởi. Qua đó, mọi người đã có dịp bày tỏ lòng tôn vinh những giá trị của thơ ca trong thời gian qua và kỳ vọng sự phát triển, đổi mới của thơ ca trong thời gian tới.

Để văn học mạng 'đơm hoa, kết trái':Một hiện tượng văn học trực tuyến toàn cầu

Gần đây, văn học trực tuyến với những tác phẩm giàu trí tưởng tượng, có ý nghĩa sâu sắc cùng nét đặc trưng nổi bật của văn hóa, lịch sử Trung Quốc đã tạo nên sức hút mạnh mẽ với nhiều độc giả trên thế giới.

Để văn học mạng 'đơm hoa, kết trái': Mở ra nhiều cơ hội cho người viết

Thế giới phẳng đang mở ra nhiều cơ hội kết nối, trong đó có kết nối về văn chương, với cả người viết lẫn người đọc. Hànôịmới Cuối tuần ghi lại một số ý kiến của các nhà văn về văn học mạng và sự kết nối văn chương qua không gian mạng.

Để văn học mạng 'đơm hoa, kết trái': Cần một sự đánh giá khách quan

Nhờ internet và mạng xã hội, văn học trực tuyến ngày càng trở nên phổ biến. Ngày càng có nhiều cây viết mới 'ra ràng' từ môi trường này; không ít độc giả từ vị trí người đọc đã dần chuyển sang vai trò người viết...

Tống Uy Long - Lư Dục Hiểu đóng Khó Dỗ Dành khiến netizen tuyệt vọng không thể giấu

Tống Uy Long và Lư Dục Hiểu là những ứng cử viên mới nhất cho vai nam nữ chính Khó Dỗ Dành.

Rác mạng và tường lửa

Bắt đầu từ tuần này, học sinh cả nước đã bước vào năm học mới. Một vòng quay mới với niềm vui mới của trẻ và mối quan tâm, lo lắng chưa bao giờ vơi của các bậc phụ huynh. Làm gì để mang lại điều kiện học tập thật tốt cho con em mình, giúp chúng trưởng thành và tránh xa cạm bẫy ngày càng tinh vi, có thể khiến trẻ vô tình rẽ sang ngả bất lợi trong đường đời?

Phác họa bức tranh toàn cảnh văn học mạng Việt Nam

Internet-một trong những phát minh lớn nhất của nhân loại cuối thế kỷ 20 đã tác động và làm thay đổi theo hướng tích cực đời sống của hầu hết mọi người trên hành tinh. Bên cạnh cuộc sống thực, văn chương thực, con người có cuộc sống 'ảo', văn chương 'ảo' (văn học mạng). Văn chương 'ảo' có những đặc trưng, tính chất gì, lợi hại của nó ra sao...

Văn học mạng thiếu người 'cầm cân nảy mực'

Thời gian qua, các nền tảng công nghệ đã tạo ra những không gian sáng tạo cho sự phát triển của văn học mạng. Thế nhưng với một môi trường mở, không gian này lại tiếp tay cho hàng loạt sản phẩm 'rác văn hóa'.

Văn học mạng đang đánh mất giá trị tốt đẹp của văn chương

Sự xuất hiện của mạng Internet đã mở ra cánh cửa giúp những người viết trẻ sớm được độc giả đón nhận. Tuy nhiên, xu thế phát triển văn học mạng lại đặt ra nhiều băn khoăn, cần có giới hạn nào cho những sáng tạo để không quá dễ dãi và đánh mất giá trị tốt đẹp của văn chương?

Mỹ nữ gặp 'quả đắng' vì muốn hẹn hò với anh trai Triệu Lộ Tư

Phim về chuyện tình yêu của anh trai Triệu Lộ Tư vẫn chưa chốt được dàn diễn viên chính dù Trương Hi Dư tha thiết muốn đóng vai nữ chính.

Phát triển văn học mạng phù hợp với xu thế thời đại

Với sự ra đời và phát triển của internet trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, hiện nay đang dần hình thành những thế hệ công dân mạng. Đi kèm theo đó là những hoạt động đa dạng, phong phú trên mạng internet về mọi lĩnh vực, trong đó có văn hóa nghệ thuật, với sự ra đời của văn học mạng. Gần đây, dòng văn học này đã đóng góp đáng kể vào việc thay đổi diện mạo cũng như phát triển và quảng bá văn học Việt Nam đến với nhiều độc giả hơn.

Văn học mạng - 'vàng thau lẫn lộn'

Với sự xuất hiện và phổ cập rộng rãi của mạng internet, văn học mạng tại Việt Nam được biết đến gần 20 năm trước với nhiều tác giả trẻ… Sau gần 20 năm, văn học mạng đang hình thành một thế hệ chuyên sáng tác trên không gian mạng, tạo ra những cộng đồng riêng khá lớn mạnh.

Văn học mạng - 'vàng thau lẫn lộn'

Văn học mạng đang ngày càng trở nên quen thuộc và phổ biến với độc giả. Tuy nhiên, đi liền với sự phổ biến dễ dàng, thuận tiện thì nhiều tác phẩm kém chất lượng, thậm chí có thể ảnh hưởng tiêu cực tới người trẻ lại xuất hiện như 'nấm sau mưa'. Hơn bao giờ hết, cần những biện pháp hữu hiệu để có thể sàng lọc được những sản phẩm văn học 'rác' trước khi đến với độc giả.

Dọn 'rác' văn học mạng

Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, văn học mạng thời gian qua đã trở thành hiện tượng, thậm chí là 'bà đỡ' cho nhiều cây bút trẻ. Tuy nhiên, không gian sáng tạo này đang vô tình 'tiếp tay' cho một số sản phẩm có nội dung nhảm nhí, độc hại, được nhiều người ví là 'rác' văn hóa.

VTV bàn về 'rác' văn học mạng

Theo VTV, văn học mạng đang bộc lộ nhiều bất cập, thậm chí một số sản phẩm có thể gọi là 'rác'. Tuy nhiên, hiện chưa có một giải pháp quản lý hữu hiệu nào để sàng lọc các tác phẩm chất lượng.

Chương trình Hà Nội 18:00 | 03/07/2023

Văn học mạng và tính hai mặt; Tác động sau tuyên bố Aspartame có thể gây ung thư; Nigeria: Sử dụng công nghệ AR vào tác phẩm nghệ thuật; Nhật Bản: Trải nghiệm dịch vụ chơi với lạc đà trên phố;… đó là những nội dung đáng chú ý trong Chương trình Hà Nội 18:00 hôm nay.

'Boy Già', 'Girl không còn trẻ' và những câu chuyện 'Buồn-Cười'

Tác giả Song Hà - người được gọi là nhà văn nhưng thường được cư dân mạng (netizens) biết đến với biệt danh Boy Già - vừa mới ra mắt tuyển tập truyện trào phúng đặc sắc nhất với nhan đề 'Biến tấu đời thường'.

Những 'Biến tấu đời thường' đầy kịch tính của blogger Song Hà

Song Hà - người được gọi là nhà văn nhưng thường được các cư dân mạng biết đến với biệt danh 'Boy Già' - vừa cho ra mắt tuyển tập những truyện trào phúng đặc sắc nhất với nhan đề 'Biến tấu đời thường'.

'Kaito Kid' tiếp tục dự đoán đề thi tốt nghiệp THPT, thí sinh cần tỉnh táo

Sau khi tài khoản Kaito Kid mập mờ nói về việc sẽ tiếp tục đoán đề vào 21h ngày 27/6/2023 - trước hôm thi môn Ngữ văn tốt nghiệp THPT năm nay đã khiến nhiều học sinh lớp 12 háo hức, mong chờ.

Để văn hóa nghệ thuật phát triển mạnh mẽ và đúng hướng

'Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả các loại hình văn hóa, văn học nghệ thuật' là một trong những phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm lĩnh vực văn hóa của Chính phủ thời gian tới. Đây cũng là trăn trở lâu nay của nhiều văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu…

TikTok bị sử dụng như nơi đánh giá các nội dung khiêu dâm

Hashtag có tên #spicybooks đang được nhiều người sáng tạo nội dung trên nền tảng TikTok sử dụng để chia sẻ nội dung về các cuốn sách gắn mác 18+.

Đọc sách phải thường nhật, không chỉ trào lưu

Đây là năm thứ 2 chúng ta tổ chức 'Ngày Sách và Văn hóa đọc' (21/4/2023) có vẻ khá rầm rộ và có quy mô trên nhiều tỉnh thành. Nhưng thực chất văn hóa đọc ở Việt Nam vẫn là một hành trình 'gian nan vạn dặm' như chia sẻ của nhà nghiên cứu, diễn giả Nguyễn Quốc Vương.

Những xu hướng đọc của Gen Z

Theo BookRiot, Gen Z ngày nay có xu hướng đọc khác trước, chịu ảnh hưởng nhiều từ BookTok, đọc đa dạng hơn...

Văn học mạng phát triển trên quy mô quốc tế

Theo Xinhua, văn học trực tuyến đang ngày càng phổ biến, đặc biệt trong giới trẻ. Không chỉ dừng trong thị trường Trung Quốc, văn học mạng đang phát triển trên quy mô quốc tế.

Dòng văn học 'underground' của giới trẻ

Fanfic là một bộ phận của văn học mạng, mặc dù được coi là các tác phẩm không chính thống (underground), sức hút của nó nhiều năm không hề giảm.

Trào lưu phim truyền hình chuyển thể văn học tại Trung Quốc

Phim truyền hình chuyển thể từ sách tại Trung Quốc nở rộ trong những năm gần đây. Nhà văn Đường Hân Điềm chia sẻ quan điểm của mình về thành công này.

Hai nữ tác giả theo đuổi văn học kinh dị

Thảo Trang và Thục Linh đã có một năm thành công khi ra mắt nhiều tựa sách kinh dị được bạn đọc yêu mến.