Thi cử ngày xưa: Hé lộ những điều đặc biệt mà không phải ai cũng biết

Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi 'cư trú' của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.

Vẻ vang dòng họ nối đời ghi danh bảng vàng ở làng Kẻ Vẽ

Trong 4 họ gốc ở làng Kẻ Vẽ (Đỗ, Nguyễn, Phạm, Phan), họ Phạm được xếp hàng đầu với 9 vị đại khoa trong tổng số 22 tiến sĩ của làng.

Chuyện về những cuốn sách vàng

Sách vàng của triều Nguyễn là một trong những loại thư tịch cổ, quý giá, lưu giữ nhiều bí ẩn lịch sử.

Nền giáo dục hưng thịnh thời vua Lê Thánh Tông

Được đánh giá là vị vua vĩ đại nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Thánh Tông sinh thời đã có rất nhiều chính sách để phát triển giáo dục...

Vị Tiến sĩ vẹn toàn, xứng gương soi hậu thế

Nhữ Đình Toản là người thầy có uy tín của nhiều học trò xuất sắc, như Hoàng giáp Ngô Thì Sĩ - một nhà khoa bảng, nhà sử học, nhà văn nổi tiếng.

Hải Dương: Lễ khai bút đầu xuân tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ Chu Văn An, UBND TP Chí Linh (Hải Dương) đã tổ chức Lễ khai bút xuân Giáp Thìn 2024.

Bí thư Hải Dương đánh trống khai bút tại đền Chu Văn An

Ngày 17/2, tại đền thờ Chu Văn An, TP Chí Linh (Hải Dương), Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng đã dự, đánh trống Lễ khai bút xuân Giáp Thìn 2024.

Khai bút đầu xuân tại đền thờ Nhà giáo Chu Văn An ở Chí Linh

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ Chu Văn An, TP Chí Linh (Hải Dương) diễn ra lễ khai bút đầu năm Giáp Thìn 2024.

Cụ Nguyễn Khuyến chống tham nhũng

Nhà thơ Nguyễn Khuyến tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu là Quế Sơn, tự là Miễu Chi. Ông sinh ngày 15-2-1835, tại tỉnh Hà Nam, nay là tỉnh Nam Định. Nhớ về ông, chúng ta không chỉ nhớ về những bài thơ, câu đối tài hoa đến ngày nay vẫn còn tính thời sự, còn nhớ tới một tri thức có tài 'Kinh bang tế thế, mẫn tiệp và chính trực của dân tộc Việt Nam'…

4 vị Trạng nguyên Việt Nam gắn bó với nhà Phật và chốn thiền môn

Trạng nguyên là học vị cao quý nhất phong cho người đỗ đầu trong Tam khôi bậc Nhất giáp. Có hai học vị Trạng nguyên: Để khuyến khích việc học ở những vùng xa kinh đô, nơi có nhiều khó khăn, trong khoa thi năm Bính Thìn (1256), vua Trần Thái Tông cho lấy Kinh Trạng nguyên và Trại Trạng nguyên.

Tính cách người xứ Nghệ trong La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các học giả đi trước, trong bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích tính cách đặc thù nổi trội của người xứ Nghệ và sự thể hiện tính cách đó ở La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (Can Lộc, Hà Tĩnh) thông qua cách ứng xử của ông với những người có quyền lực cao nhất lúc bấy giờ, đặc biệt là với Quang Trung Nguyễn Huệ.

Vị Đình nguyên được tôn làm Thành hoàng làng khi còn sống

Khi làm Tuần phủ Thái Nguyên - Đình nguyên Nguyễn Đình Tuân đem giống chè Phú Thọ về Tân Cương khiến người dân no ấm.

Chuyện lộ đề thi thời xưa

Thi cử là chuyện trọng đại của quốc gia, ngay từ thời còn thi cử 'lều chõng', đề thi luôn nằm trong danh sách những thứ cần bảo mật chặt chẽ nhất, ai xâm phạm, làm lộ đều bị xử ở mức rất nặng.

Trạng nguyên có bài thi được vua khen 'hơn hẳn mấy tầm'

Bài thi được đánh giá là một áng văn đến mức vua Lê Hiến Tông phải thốt lên rằng: 'Bài văn của Lê Ích Mộc hơn hẳn mấy tầm so với các bạn đồng khoa'.

Vì sao có danh xưng Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa cho 3 người đỗ đầu?

Tại sao lại gọi người đỗ đầu là Trạng nguyên, người thứ hai là Bảng nhãn còn người thứ ba là Thám hoa, đồng thời ý nghĩa của những từ này là gì, thì không phải ai cũng rõ.

Vị Thám hoa trở thành ông tổ nghề in

Lương Như Hộc không chỉ là vị Thám hoa tài cao học rộng, mà còn là ông tổ nghề in - khi có công cải tiến để nghề in ấn phát triển.

Ai từng xuất sắc đỗ trạng nguyên nhờ một bài văn chống tham nhũng?

Bước vào kỳ thi Đình, ông đã viết về chủ đề trị nước, an dân và chống tham nhũng. Tác phẩm của ông được vua đánh giá là kiệt tác và lưu truyền làm mẫu cho thế hệ sau học tập.

Việc học

Chỉ có học suốt đời thì mỗi người mới có thể liên tục cập nhật kiến thức, kỹ năng, phát triển năng lực, đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp hiện tại và tương lai.

'Tử công phu' và chuyện 'bạch ốc xuất công khanh'

Với người Việt trước đây, thành tựu của một ai đó thường được đánh giá qua khoa cử. Thi đỗ, mà đỗ cao được xem là một vinh dự lớn lao. Những ông tiến sĩ, ông nghè vinh quy bái tổ luôn luôn được xem là một hình ảnh cao quý, một 'hấp lực' với tất cả mọi người.

Bí thư Hải Dương khai bút đầu Xuân tại Đền thờ Chu Văn An

Khai bút đầu xuân thể hiện sự tôn kính những giá trị về vị thế và sự nghiệp của 'vạn thế sư biểu' Chu Văn An, đồng thời thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn...

Ngày 8 tháng giêng, Chí Linh tổ chức lễ khai bút Đền Thầy

Đến ngày 27.1 (mùng 6 tháng giêng) các công tác chuẩn bị cho lễ khai bút Xuân Quý Mão 2023 tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An (Chí Linh) đã cơ bản hoàn thành.

Văn chương với phép trị nước

Khi nhà Lý lên ngôi, quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, các vua Lý đã tính đến chuyện xây một nền văn hiến.

Nhữ Đình Toản – Danh thần tài năng xứ Đông

Tiến sĩ Nhữ Đình Toản (1702 - 1774) quê ở xã Hoạch Trạch, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, xứ Hải Dương (nay là làng Hoạch Trạch, xã Thái Học, huyện Bình Giang, Hải Dương). Ông là một danh thần nổi tiếng thời Lê - Trịnh.

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Thời Nguyễn tuyển võ quan như thế nào?

Nối tiếp các cuộc thi võ cử thời Lê trung hưng, triều Nguyễn cũng tổ chức các khoa thi võ cử. Theo đó, triều đình quy định lấy các năm Dần, Tỵ, Thân, Hợi mở khoa thi Hương võ; các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu mở khoa thi Hội võ.

Thời Nguyễn tuyển võ quan như thế nào?

Nối tiếp các cuộc thi võ cử thời Lê trung hưng, triều Nguyễn cũng tổ chức các khoa thi võ cử. Theo đó, triều đình quy định lấy các năm Dần, Tỵ, Thân, Hợi mở khoa thi Hương võ; các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu mở khoa thi Hội võ.

Bất ngờ lịch sử gần 1.000 năm của tên gọi Thanh Hóa

Vùng đất Thanh Hóa từng là nơi chứng kiến sự phát triển rực rỡ của nền văn hóa Đông Sơn. Tên gọi Thanh Hóa đã ra đời từ khi nào?

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.

Phố sách trong 36 phố phường xưa

Ít ai biết rằng, phố Hàng Gai xưa lại là phố in sách, bán sách, còn muốn mua dây gai, võng, thừng, chão… thì phải tìm lên phố Bát Đàn.

Làm sao để thu hút nhân tài

ĐBQH Lê Thanh Vân gửi đến VietNamNet phân tích về dự thảo 'Chiến lược quốc gia thu hút, trọng dụng nhân tài'. Chúng tôi giới thiệu bài viết này như một góp ý cho dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13.

Nhà thơ Trần Đăng Khoa sẽ tham gia Hội sách trực tuyến quốc gia

Nhà thơ Trần Đăng Khoa, Nguyễn Quang Thiều, Phong Việt sẽ trao đổi với độc giả tham gia hội sách về các khía cạnh của thi ca và văn hóa đọc.

Sẽ có thêm các bộ kit phát hiện, phân loại virus corona trong 1 tháng tới

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký quyết định phê duyệt danh mục 3 nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia đột xuất phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV).

TP Chí Linh: Chuẩn bị lễ khai bút và lễ hội đền Cao xuân Canh Tý

Chiều 8.1, UBND TP Chí Linh triển khai kế hoạch tổ chức lễ khai bút đầu xuân và lễ hội đền Cao xuân Canh Tý 2020.