Ít ai biết rằng, phố Hàng Gai xưa lại là phố in sách, bán sách, còn muốn mua dây gai, võng, thừng, chão… thì phải tìm lên phố Bát Đàn.
Thể Phú rất phát triển trong thời trung đại, đến mức Nhà nước phong kiến đưa vào chương trình thi cử để tuyển chọn nhân tài. Sĩ tử đi thi tối thiểu phải thuộc 'thiên thi, bách phú, văn sách ngũ thập' (nghìn bài thơ, trăm bài phú, năm mươi bài văn sách) mới có thể làm được bài.
Làng Yên Ninh, xã Hoàng Ninh xưa, nay là thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang có tới 6 dòng họ có người thi đỗ đại khoa dưới các triều đại phong kiến, đó là họ Thân, Nguyễn, Ngô, Đỗ, Doãn, Hoàng. Nơi đây được nhiều người biết đến là một làng khoa bảng nổi tiếng ở miền Kinh Bắc. Trong đó dòng họ Đỗ có Tiến sĩ Đỗ Văn Quýnh là một trong 10 tiến sĩ dưới triều Lê của làng Yên Ninh.
Ngoài thi văn học, từ thời Lê trung hưng, triều đình phong kiến Việt Nam còn thi tiến sĩ võ, với cách thi được sử sách ghi lại khá chi tiết.
Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.
'Vũ trung tùy bút' của Phạm Đình Hổ cho biết, trong khoa cử thời phong kiến, có việc tiết lộ trước đề thi, nhưng không quá lộ liễu.
Xưa nay giáo dục luôn là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu của bất kỳ xã hội nào bởi nó liên quan trực tiếp đến con người, những nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của xã hội. Chính vì vậy, nhìn vào thực trạng nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt là những 'nỗi buồn Hà Giang', 'nỗi buồn Sơn La, chúng ta không khỏi xót xa bởi dường như những gì đẹp đẽ, tôn kính không còn nữa.
Xưa nay giáo dục luôn là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu của bất kỳ xã hội nào bởi nó liên quan trực tiếp đến con người, những nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của xã hội. Chính vì vậy, nhìn vào thực trạng nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt là những 'nỗi buồn Hà Giang', 'nỗi buồn Sơn La, chúng ta không khỏi xót xa bởi dường như những gì đẹp đẽ, tôn kính không còn nữa.
Xưa nay giáo dục luôn là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu của bất kỳ xã hội nào bởi nó liên quan trực tiếp đến con người, những nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của xã hội. Chính vì vậy, nhìn vào thực trạng nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt là những 'nỗi buồn Hà Giang', 'nỗi buồn Sơn La, chúng ta không khỏi xót xa bởi dường như những gì đẹp đẽ, tôn kính không còn nữa.