Ngưu Ma Vương mạnh cỡ nào mà Tôn Ngộ Không kết làm huynh đệ, không vị thần nào dám nhận làm thú cưỡi

Ngay cả tiên nhân trên trời cũng phải 'nể' Ngưu Ma Vương đến vài phần, vậy cũng đủ thấy huynh đệ kết nghĩa của Tôn Ngộ Không cũng thuộc hàng 'thứ dữ.

Những sự tích thú vị về đêm Trung thu

Tết Trung Thu hay rằm tháng 8 thường là thời gian để gia đình tụ tập, cùng ăn bánh Trung Thu và thưởng thức ánh trăng trong đêm rằm. Đây là dịp để mọi người thể hiện tình cảm yêu thương với nhau.

Chẳng trách khi Trư Bát Giới được Như Lai phong tước vị lại cảm thấy bất mãn và không thuyết phục? Chức vị của hắn là như thế nào?

Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.

Điều đặc biệt của đền Đươi nghìn tuổi vừa khánh thành sau tu bổ

Đền Đươi có lịch sử hình thành gần 1.000 năm, được mệnh danh là một trong những 'danh lam Cổ Tự' trên đất Hải Dương. Kiến trúc hiện tại của đền được định hình sau đợt trùng tu cuối thế kỷ 17.

Chim bồ câu bay ở phương Đông!

Được mặc định là biểu tượng của hòa bình trên khắp thế giới đương đại nhưng trong bầu trời văn hóa cổ phương Đông, chim bồ câu có những đường bay khác lạ thể hiện những quan niệm, tư tưởng đáng chú ý.

Sự tích Ngưu Lang Chức Nữ và câu chuyện tình cảm động

Ngày lễ Thất tịch có nguồn gốc từ Trung Quốc, xuất phát từ sự tích Ngưu Lang Chức Nữ. Ngày này thường có mưa phùn dai dẳng, nên người Việt còn gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu.

Những việc nên làm vào ngày Thất tịch?

Mùng 7/7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch. Người Việt Nam còn gọi đây là ngày ông Ngâu bà Ngâu hay ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau. Lễ Thất tịch năm 2024 sẽ rơi vào thứ Bảy ngày 10/8 Dương lịch.

Thất Tịch là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Thất Tịch

Lễ Thất Tịch, còn được gọi là Tết Ngâu hay ngày ông Ngâu bà Ngâu diễn ra vào ngày 7/7 âm lịch hàng năm và gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Đây được coi ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông.

Vị vua nhà Trần nào không mang họ Trần?

Đây là vị vua duy nhất trong 175 năm tồn tại của nhà Trần không mang họ Trần.

Nguồn gốc, ý nghĩa và những việc nên làm vào ngày Thất tịch 2024

Ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) năm 2024 sẽ rơi vào thứ Bảy, ngày 10/8 dương lịch. Vào ngày này, giới trẻ thường đi chùa, làm việc thiện, ăn chè đậu đỏ… cầu tình duyên suôn sẻ, may mắn.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch tại Trung Quốc

Thất Tịch (ngày Trùng Thất) diễn ra vào 7/7 âm lịch, được coi là ngày lễ tình nhân tại Trung Quốc. Tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa ngày Thất Tịch ở Trung Quốc.

Ngày Thất tịch là ngày gì?

Mùng 7 tháng 7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch, bạn có biết Thất tịch là gì, ngày này có nguồn gốc và ý nghĩa ra sao?

Trư Bát Giới hóa ra từng đại náo Thiên Cung, thậm chí còn 'phá phách' hơn cả Tôn Ngộ Không

Trước Tôn Ngộ Không từng có 3 người dám đại náo Thiên Cung, bất ngờ nhất là Trư Bát Giới cũng xuất hiện trong 'bộ tứ' này.

Trong 'Tây Du Ký', Trấn Nguyên Tử thực ra có thể tự cứu chữa cây nhân sâm, sao lại nhất quyết bắt Tôn Ngộ Không tìm thuốc giải?

Những ai đã đọc và xem 'Tây Du Ký' đều biết tác phẩm là một thế giới mà con người, thần, Phật và ma quỷ cùng tồn tại.

Tò mò 2 loại quả trường sinh trong Tây Du Ký

Khi đọc tác phẩm Tây Du Ký của nhà văn Ngô Thừa Ân, độc giả dành nhiều sự chú ý đến 2 loại quả trường sinh là đào tiên và nhân sâm. Nhiều người tự hỏi loại quả nào giúp kéo dài tuổi thọ tốt nhất.

Trong Tây Du Ký, 4 loại thần dược có thể trường sinh bất lão, Tôn Ngộ Không đã ăn 3 nhưng có 1 loại hắn thà chết cũng không dám ăn, đó là gì?

Trong Tây Du Ký, có bốn loại thần dược mang lại sự trường sinh bất lão. Dù Tôn Ngộ Không nổi tiếng không sợ trời đất, nhưng lão khỉ này chỉ dám ăn ba loại, còn loại thứ tư thì thà chết không dám ăn.

Tây Du Ký: Đào tiên và nhân sâm quả nào tốt hơn? Đáp án có trong câu nói của Thổ Địa

Cùng là loại quả giúp trường sinh nhưng giữa đào tiên và nhân sâm vẫn có một loại quả mạnh hơn.

Góc khuất sự kiện Tôn Ngộ Không đại náo Thiên cung: Người đứng sau 'giật dây' không ai ngờ tới

Bao năm qua chúng ta vẫn lầm tưởng sự kiện đại náo Thiên cung là do sự tức giận của Tôn Ngộ Không nhưng hóa ra, người thực sự đứng sau 'giật dây' lại có lai lịch không hề tầm thường.

Hé lộ chân dung người đứng sau 'giật dây' Tôn Ngộ Không đại náo Thiên cung: Ít ai ngờ tới

Trong nhiều năm qua, chúng ta đều tin rằng sự kiện Tôn Ngộ Không náo loạn Thiên cung bắt nguồn từ sự tức giận của hắn. Thế nhưng, người thực sự đứng sau điều khiển lại có một lai lịch không hề đơn giản.

50 ngôi sao vô danh Trung Quốc đang biến LHP Cannes thành một cái chợ

'Có đến 50 nghệ sĩ vô danh đổ bộ LHP Cannes 2024. Với tình hình như hai ngày qua, khán giả sẽ lại nhìn thấy cảnh xô bồ, biến thảm đỏ LHP thành 1 cái chợ của những người được gọi là ngôi sao Trung Quốc', QQ bình luận.

Giá đắt cho vài phút làm lố tại Cannes

Để đổi lấy vài phút ngắn ngủi tạo chiêu trò tại Liên hoan phim Cannes, nhiều nhân vật vô danh chấp nhận bỏ ra hàng nghìn USD cho một tấm vé sải bước lên thảm đỏ.

Chuyện lạ: Các sắc phong vua ban được cất giữ tại phòng làm việc của Chủ tịch UBND xã

Sau khi rước sắc phong từ trụ sở chính quyền về đền để làm lễ, cúng bái, những đạo sắc phong vua ban này lại được đưa về xã và cất giữ tại phòng Chủ tịch UBND xã.

Nguồn gốc cách gọi 'đào', 'kép'

Chúng ta thường thấy trong các loại hình nghệ thuật dân gian, nghệ sĩ nữ được gọi là 'đào', nghệ sĩ nam được gọi là 'kép'.

Ai sẽ thay Vua Charles thực hiện nhiệm vụ khi ông tạm ngừng xuất hiện trước công chúng?

Rất nhiều câu hỏi được đặt ra sau khi Vua Charles III được chẩn đoán mắc ung thư. Một trong số đó là nếu ông tạm ngừng xuất hiện trước công chúng thì ai sẽ là người thay thế ?

Trong Tây du ký, sau khi Tôn Ngộ Không ăn trộm đào tiên đã phá hoại hội Bàn Đào của Vương Mẫu và ăn sạch kim đơn của Thái Thượng Lão Quân.

Trư Bát Giới hóa ra từng đại náo Thiên Cung, thậm chí còn 'phá phách' hơn cả Tôn Ngộ Không

Trước Tôn Ngộ Không từng có 3 người dám đại náo Thiên Cung, bất ngờ nhất là Trư Bát Giới cũng xuất hiện trong 'bộ tứ' này.

Trong trận chiến giữa Thiên đình và Tôn Ngộ Không ở Hoa Quả sơn, Đại Thánh từng đánh bại Mộc Tra, đại đệ tử của Quan Âm Bồ Tát và là anh trai của Na Tra.

Dương Tử và Thành Nghị lần đầu tái hợp sau chia tay nhưng lại có hành động không ngờ

Dương Tử và Thành Nghị có hành động khác thường khi đụng mặt nhau tại sự kiện mới nhất.

Tôn Ngộ Không là người đại náo thiên cung kém cỏi nhất, trước đó còn có 3 người có lai lịch không hề đơn giản cũng từng gây náo loạn thiên đình

Thực ra trong 'Tây Du Ký', không chỉ có mình Tôn Ngộ Không từng đại náo thiên cung. Ngoài hắn ra, còn có 3 người cũng đã từng đại náo thiên cung, chiến tích của Tôn Ngộ Không ấy vậy mà chỉ xếp thứ 4.

Là thống lĩnh của Tam giới, tại sao vẫn có những người mà Ngọc Hoàng không thể kiểm soát, trong số đó có Thần và Phật?

Ngọc Hoàng Thượng đế là vị vua của Thiên đình, cai quản toàn bộ bầu trời, mặt đất, biển cả, và cõi âm phủ. Mặc dù có quyền lực vô hạn như vậy nhưng ngài vẫn phải kính nể hai vị này!

Trư Bát Giới thực sự bị trừng phạt đuổi ra khỏi thiên đình vì tội háo sắc sao? Một câu nói trên đường đi lấy kinh đã tiết lộ chân tướng

Dường như Trư Bát Giới đã mắc tiếng oan háo sắc mà khiến bản thân bị đày xuống trần gian theo Đường Tăng thỉnh kinh. Thực chất tội háo sắc lại là tội nhẹ nhất trong 3 tội mà Trư Bát Giới phạm phải.

Bát Giới rõ ràng biết Thiên đình cấm yêu đương, nhưng tại sao lại cố tình phạm tội?

Ngoài thân phận Thiên Bồng Nguyên Soái cao quý, trước khi bị giáng chức trở thành Trư Bát Giới vì vi phạm luật cấm yêu đương của thiên đình thì Thiên Bồng còn có một thân phận khác mà khiến ông coi thường luật trời.

Tôn Ngộ Không có 3 thân phận cực hiển hách, Đấu Chiến Thắng Phật chưa phải là cao nhất

Thân phận thứ 3 của Tôn Ngộ Không mạnh đến mức Phật Tổ Như Lai cũng phải nể trọng, kiêng dè.

Ngưu Ma Vương mạnh cỡ nào mà Tôn Ngộ Không kết làm huynh đệ, không vị thần nào dám nhận làm thú cưỡi

Ngay cả tiên nhân trên trời cũng phải 'nể' Ngưu Ma Vương đến vài phần, vậy cũng đủ thấy huynh đệ kết nghĩa của Tôn Ngộ Không cũng thuộc hàng 'thứ dữ.

2 nhân vật dễ dàng lừa được Tôn Ngộ Không: 1 yêu 1 thần, ai cũng thần thông quảng đại

Dù có thông minh đến đâu thì Tôn Ngộ Không cũng không ít lần bị mắc lừa người khác, cay cú cũng chẳng làm được gì.

Trong 'Tây Du Ký', tại sao yêu quái muốn trường sinh bất tử không tìm đến quả nhân sâm và đào tiên?

Do thân phận đặc biệt, Đường Tăng luôn là mục tiêu bị nhiều yêu quái dòm ngó thèm thuồng vì muốn được bất lão. Tuy nhiên, kết quả là không một yêu quái nào có thể đụng đến Đường Tăng. Tại sao chúng không tìm đến quả nhân sâm hay đào tiên?

Những sự tích thú vị về đêm Trung thu rằm tháng 8

Tết Trung Thu hay rằm tháng 8 thường là thời gian để gia đình tụ tập, cùng ăn bánh Trung Thu và thưởng thức ánh trăng trong đêm rằm. Đây là dịp để mọi người thể hiện tình cảm yêu thương với nhau.

Nhật Lễ mất ngôi nhà vua nhà Trần vì muốn đổi sang họ Dương

Dương Nhật Lễ ở ngôi được hơn 1 năm. Sai lầm lớn nhất của Nhật Lễ là định đổi sang họ Dương khiến tôn thất nhà Trần xúm lại tìm cách lật đổ.

Lý do người trẻ thích ăn chè đậu đỏ vào ngày Thất tịch

Tương truyền, ngày Thất tịch, người độc thân ăn chè đậu đỏ sẽ nhanh chóng 'thoát ế'. Vì thế, những năm gần đây, phong trào ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch được giới trẻ hưởng ứng.

Vì sao ngày Thất tịch thường có mưa ngâu?

Vào ngày Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch), Ngưu Lang và Chức Nữ gặp lại nhau sau 1 năm xa cách. Ngày này, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.

Chè đậu đỏ 'ế' khách ngày lễ Thất tịch

Khác với mọi năm, giới trẻ đổ xô, săn lùng khắp các hàng quán để mua và thưởng thức loại chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) với mong muốn 'thoát ế' thì năm nay nhu cầu này lại giảm mạnh khiến nhiều tiểu thương 'đỏ mắt' tìm khách.

Tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch?

Vào ngày Thất tịch 7/7 âm lịch, giới trẻ rộ lên trào lưu ăn chè đậu đỏ. Vậy Thất tịch là ngày gì? Tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Vì sao giới trẻ rủ nhau ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch?

Những năm gần đây, phong trào ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) được đông đảo giới trẻ hưởng ứng. Tuy nhiên, công dụng và lưu ý khi ăn món này thì không phải ai cũng nắm rõ.

Ngày Thất Tịch là ngày gì? Văn hóa ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch

Lễ Thất tịch được gọi là Lễ Tình nhân của Châu Á, vì vậy ngày Lễ này được các bạn trẻ rất đón nhận và cực kỳ phổ biến trong giới trẻ hiện nay. Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ 4, ngày 22/8 dương lịch.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày lễ Thất tịch 7/7 Âm lịch

Cứ đến ngày 7/7 Âm lịch là các bạn trẻ độc thân đua nhau ăn đậu đỏ; vậy 7/7 âm là ngày gì, nguồn gốc và ý nghĩa của ngày 7/7 âm thế nào?