Ẩn số phía sau kỳ quan cuối cùng của nền văn hóa Óc Eo

Phía sau tòa tháp nghìn tuổi là nhiều điều chưa được giải đáp thấu đáo về những vị thần từng được thờ phụng, và xa hơn là cả nền tín ngưỡng cư dân Óc Eo xưa.

18 lá vàng - món bảo vật quốc gia trên 1.500 tuổi

Cuối năm 2021, bộ sưu tập 18 lá vàng chạm hình voi có niên đại trên 1.500 năm được công nhận bảo vật quốc gia.

Mặt trống đồng Đông Sơn hơn 2.000 năm tuổi suýt bị vứt đi vì tưởng là... nắp thùng phi

Như CAND online đã thông tin, trong lúc gỡ lưới cá trên sông Hậu vào giữa khuya, một ngư dân ở Đồng Tháp đã phát hiện vật thể kim loại hình tròn dính vào lưới. Anh đã định vứt đi vì tưởng là nắp thùng phi...

18 lá vàng - món bảo vật quốc gia trên 1.500 tuổi

Cuối năm 2021, bộ sưu tập 18 lá vàng chạm hình voi có niên đại trên 1.500 năm được công nhận bảo vật quốc gia.

Cảnh sát 141 thu giữ gần trăm gói heroin trên xe taxi

Ngày 28/6, Phòng CSGT Công an thành phố Hà Nội thông tin, đơn vị đã xác định số bột trắng thành cục và được chia nhỏ thu giữ trên người 2 thanh niên tại phố Kim Mã là heroin.

Thắng cảnh mới trên vùng đất Thoại Sơn

Dù mới chính thức khánh thành, đưa vào hoạt động nhưng Thiền viện Trúc Lâm An Giang (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn) đã nhanh chóng chiếm sóng 'check-in' của nhiều bạn trẻ vì sở hữu khung cảnh tuyệt đẹp, tạo dấu ấn khó phai.

Ngắm trang sức quý giá của Óc Eo - nền văn hóa cổ gần 1000 năm của Việt Nam

Tồn tại trong 10 thế kỷ đầu Công Nguyên, văn hóa Óc Eo được đặt tên theo nơi di vật đầu tiên được phát hiện: cánh đồng Óc Eo- Ba Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

Đề nghị Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới

Việc nghiên cứu khảo cổ học Khu di tích Óc Eo Ba Thê (An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) nhằm làm rõ giá trị của Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ.

Hội thảo khoa học 'Từ Long Hồ dinh đến tỉnh Vĩnh Long ngày nay'

Sáng 15/4, Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức Hội thảo 'Từ Long Hồ dinh đến tỉnh Vĩnh Long ngày nay' nhân kỷ niệm 290 năm thành lập Long Hồ dinh, 190 năm thành lập tỉnh và 30 năm tái lập tỉnh Vĩnh Long…Đến dự có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long Bùi Văn Nghiêm. Hội thảo đã thu hút 86 bài tham luận của các nhà nghiên cứu, nhà khoa học và lãnh đạo các địa phương.

Lễ hội kỷ niệm 200 năm ngày danh thần Thoại Ngọc Hầu lập làng Thoại Sơn

Tối 10/4, tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn năm 2022 với chủ đề 'Thoại Sơn, sáng danh tên làng - vươn tầm cao mới'.

Di sản đô thị Nam Bộ: Nguồn tài sản quý mang dấu ấn lịch sử

Tại các tỉnh, thành Nam Bộ, đặc biệt là các đô thị sở hữu khá đa dạng hệ thống các công trình kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử-văn hóa có giá trị.

Di sản đô thị Nam Bộ - Bài 1: Nguồn tài sản quý

Di sản là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại nhiều địa phương thuộc vùng đất Nam Bộ hiện nay còn lưu giữ rất nhiều di sản được hình thành, tồn tại cùng lịch sử phát triển của các đô thị phía Nam.

Đi tìm đô thị-cảng thị cổ trong lòng đất

Kết quả khai quật từ năm 2017 đến nay về Óc Eo-Ba Thê đã cho những thông tin thú vị và hữu ích về vương quốc Phù Nam, về đô thị-cảng thị cổ, và cũng là một trung tâm tôn giáo lớn với sự giao thoa của nhiều tôn giáo, văn hóa khác nhau. Đây là tiền đề vững chắc để chuẩn bị cho việc lập hồ sơ đề nghị UNESCO đưa Óc Eo vào danh sách Di sản văn hóa thế giới.

Lập hồ sơ Di sản thế giới về văn hóa Óc Eo

Kết quả nghiên cứu đem lại cho Việt Nam thêm 2 bảo vật quốc gia được Chính phủ công nhận năm 2021. Đồng thời, cũng làm sáng tỏ các tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới về văn hóa Óc Eo.

Những cổ vật quý vừa được tìm thấy tại di chỉ Óc Eo và giá trị nổi bật để trở thành Di sản thế giới

Sau 4 năm tiến hành khai quật khảo cổ học và nghiên cứu, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam vừa công bố toàn bộ việc thực hiện Đề án khảo cổ học văn hóa Óc Eo tại di tích Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa. Đây là đề án khoa học có quy mô lớn, được Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện từ năm 2017 - 2021. Cùng gia thực hiện Đề án này có 3 đơn vị hàng đầu về khảo cổ học tại Việt Nam đó là: Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Khảo cổ học và Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.

Phát hiện mới, quan trọng ở 'đô thị cổ' Óc Eo

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành Bùi Minh Trí khẳng định di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê hội tụ đủ các tiêu chí UNESCO về di sản văn hóa của nhân loại.

Nâng tầm giá trị toàn cầu của di tích Óc Eo - Ba Thê

Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê tọa lạc tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Đây mà một minh chứng về sự tồn tại của nền văn minh Óc Eo và là một trong ba nền văn hóa cổ tiêu biểu của Việt Nam...

Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới

Đầu năm 2022, UNESCO đã chính thức đưa hồ sơ Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới.

Phát hiện quan trọng cho hồ sơ UNESCO Óc Eo

PGS.TS. Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành nhận định, kết quả thực hiện Đề án Khai quật, nghiên cứu khảo cổ học Văn hóa Óc Eo có nhiều phát hiện mới quan trọng, góp phần làm sáng rõ hơn về giá trị của di tích Óc Eo-Ba Thê, chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO.

Công bố kết quả khai quật di chỉ Óc Eo

Ngày 25/3, tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, các kết quả nghiên cứu khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) đã chính thức được công bố sau 4 năm thực hiện dự án.