Ứng dụng công nghệ để số hóa hiện vật, không gian bảo tàng, xây dựng bảo tàng ảo nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân, du khách tìm hiểu, qua đó phát huy tốt hơn giá trị của bảo tàng. Đây là câu chuyện không mới với nhiều quốc gia, nhưng tại Việt Nam, bảo tàng ảo vẫn còn là 'lãnh địa' mà không phải đơn vị nào đã 'chạm' đến.
Ngày 10-10, Sở VH-TT-DL tỉnh Đồng Tháp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Lễ khánh thành Nhà trưng bày Xứ ủy Nam bộ và Văn hóa Óc Eo.
Ngày 10/10, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức khánh thành Nhà trưng bày Xứ Ủy Nam Bộ và Văn hóa Óc Eo tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp, huyện Tháp Mười.
Hiện nay, trong giai đoạn tỉnh lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới, các cơ quan, ban, ngành tăng cường tuyên truyền, tổ chức hội nghị chuyên đề tham quan, tìm hiểu về vùng đất cổ Óc Eo – Ba Thê. Qua đó, giới thiệu cho cán bộ, đoàn viên, hội viên, các tầng lớp Nhân dân thêm hiểu biết về di sản văn hóa Óc Eo – Ba Thê.
Ngày 30/9, tại thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang đã tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Nền văn hóa Óc Eo - những cung bậc lịch sử và định hình ngày truyền thống văn hóa Óc Eo Nam Bộ'.
Chùa Bửu Long ở TP Thủ Đức, TP.HCM, từng có mặt trong top 10 ngôi chùa có kiến trúc đặc sắc nhất thế giới năm 2019.
Hai bé gái đèo nhau bằng xe đạp đi qua ngầm tràn ở Yên Bái bất ngờ bị lũ cuốn trôi, may mắn được 2 người đàn ông cứu
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị thông tin, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cho đội ngũ trí thức của tỉnh.
Hình thành và phát triển từ thế kỷ I đến thế kỷ VII sau công nguyên ở đồng bằng Nam Bộ, gắn với khu vực châu thổ hạ lưu sông Mê Kông, văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa lớn trong lịch sử Việt Nam và có quan hệ mật thiết với lịch sử Đông Nam Á cổ đại. Đây cũng là một trong 3 nền văn hóa cổ đại của Việt Nam, gồm Đông Sơn ở miền Bắc, Sa Huỳnh ở miền trung và Óc Eo ở Nam Bộ.
GS Phan Huy Lê từng viết văn minh Việt Nam cổ truyền là văn minh nông nghiệp, muốn tìm hiểu lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, trước hết cần nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn.
Theo quy hoạch, đến năm 2030, ĐBSCL sẽ có khoảng 1.200km cao tốc với 3 tuyến theo trục Bắc-Nam, và 3 tuyến theo trục Đông-Tây, kết nối TPHCM, Đông Nam bộ và các tỉnh Tây Nam bộ.
Các đại biểu, báo cáo viên Hà Tĩnh cần kịp thời tham mưu xử lý các vấn đề mới được dư luận quan tâm, nhất là tư tưởng của cán bộ, đảng viên và Nhân dân trước thềm chuẩn bị đại hội Đảng các cấp.
Ngày 15/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn cùng lãnh đạo Sở, ngành liên quan đến kiểm tra công tác chuẩn bị cho buổi lễ khánh thành nhà trưng bày Xứ ủy Nam Bộ và văn hóa Óc Eo, dự kiến vào tháng 9/2024.
Bản tin tối 8-8 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Việt Nam mong muốn phối hợp nghiên cứu, đánh giá tổng thể, toàn diện tác động từ kênh đào Phù Nam; Va chạm liên hoàn khiến xe ô tô bốc cháy dưới chân cầu Phú Mỹ; Đã di dời khoảng 33.000 ngôi mộ ở nghĩa trang Bình Hưng Hòa; Xuất hiện dịch tả heo châu Phi ở Đà Nẵng và Hà Tĩnh; Tảng đá 10 tấn bất ngờ rơi xuống quốc lộ, 1 công nhân tử vong.
Ngày 8-8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 8.
Việt Nam ủng hộ các nỗ lực phát triển của Campuchia, mong muốn cùng phối hợp đánh giá tác động của dự án kênh đào Phù Nam Techo và có biện pháp giảm thiểu tác động.
Campuchia chính thức khởi công xây dựng kênh đào Phù Nam Techo vào 9h09 sáng 5/8, với hơn 10.000 người tham dự buổi lễ do Thủ tướng Hun Manet chủ trì.
Lễ khởi công dự án kênh đào Phù Nam Techo diễn ra tại làng Prek Takeo, xã Samrong Thom, huyện Kien Svay, tỉnh Kandal, Campuchia ngày 5/8.
Theo Báo Khmer Times, Thủ tướng Campuchia tuyên bố sẽ khởi công dự án kênh đào Phù Nam Techo trong tháng 8, thay vì năm 2025 như dự tính ban đầu
Từ sau những công bố khoa học của Louis Malleret về nền văn hóa Óc Eo, đã có hàng trăm công trình khoa học trong và ngoài nước về nền văn hóa này và Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được công bố; nhiều cuộc hội thảo chuyên sâu được tổ chức (1984, 2004, 2009); hàng trăm lượt các nhà khoa học, khảo cổ quốc tế (Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ý, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nga, Úc, Thái Lan…) đã đến Khu di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê tham quan, nghiên cứu…
Trong các nước Đông Nam Á, Indonesia là nơi tìm được nhiều nhất trống đồng H I với 84 chiếc, dạng trống đồng cổ nhất theo phân loại từ năm 1902 của học giả Áo Heger, ở Việt Nam thường được gọi là trống đồng Đông Sơn.
Theo Tân Hoa xã, Bắc Kinh đã tạm thời đóng cửa nhiều tuyến đường sắt ở các vùng ngoại ô vào hôm nay 16-7 sau khi ban hành cảnh báo sớm và chuẩn bị ứng phó với giông bão, lũ quét.
Gò Tân Hiệp, tọa lạc tại ấp Cá, thị trấn Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) là gò nhân tạo thời kỳ Phù Nam thuộc dòng văn hóa Óc Eo. Gò được bó nền (bọc nền) bằng gạch có hình vuông với chiều cao khoảng 4 m.
Với hệ thống các đập thủy điện trên sông Mê Kông từ thượng nguồn, đã và đang biến Mê Kông thành 'dòng sông chết'. Nay với dự án kênh đào Phù Nam - Techo, không chỉ Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng nghiêm trọng mà hệ sinh thái dòng sông này trên đất Campuchia, đặc biệt là Biển Hồ Tonle Sap cũng bị tác động môi sinh rất nghiêm trọng.
Chủ tịch Thượng viện Campuchia, Samdech Techo Hun Sen, ngày 25/5 phủ nhận thông tin về việc ông đã ra lệnh khởi công dự án kênh đào Phù Nam vào ngày 12/6 tới và cho biết, đây là đặc quyền của Thủ tướng Hun Manet.
Từ những biểu hiện vật chất còn lại của Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê đã minh chứng sự tồn tại của một nền văn hóa gắn liền với Vương quốc Phù Nam - một quốc gia giàu có và hùng mạnh ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên cho đến Thế kỷ VII. Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là điểm trung chuyển giao thương chủ yếu giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương qua eo biển Kra ở miền Nam Thái Lan lúc bấy giờ. Tài sản này chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu cho một trong các nền văn minh cổ đã biến mất.
Theo các chuyên gia, thay vì cứ lo lắng về Dự án đường thủy nội địa Funan Techo của Campuchia (tạm gọi là kênh đào Phù Nam), cần chủ động tìm giải pháp thích ứng cho vùng ĐBSCL, đặc biệt là giải pháp tổng thể về bổ sung nguồn nước, vận hành, trữ nước để 'sống chung' với tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, kể cả những dự án nhân tạo của các quốc gia lưu vực sông Mekong.
Campuchia dự kiến cuối năm nay sẽ khởi công xây dựng kênh đào Phù Nam - Techo dẫn nước từ sông Mê Kông nối thẳng ra biển nước này, mục tiêu hoàn thành vào năm 2028. Kênh đào này hoàn thành, dù ít hay nhiều đều ảnh hưởng tới vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Việt Nam mong muốn Campuchia phối hợp chặt chẽ trong việc chia sẻ thông tin về kênh đào Phù Nam Techo. Hiện Việt Nam chưa có đủ thông tin để đánh giá tác động của dự án này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết những thông tin mà Việt Nam được cho đến thời điểm này về dự án kênh đào Phù Nam (Funan Techo) là chưa đủ để có thể đánh giá tác động của dự án này
Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết mong muốn Campuchia tiếp tục phối hợp thông tin và tiến hành đánh giá tác động của dự án kênh đào Phù Nam - Techo.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp Quốc hội, ngày 8/5, ông Lê Quốc Phong - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đồng Tháp và ông Nguyễn Hải Anh – Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội Chữ thập đỏ Việt Nam có buổi tiếp xúc cử tri xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng mong rằng Campuchia có đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh đào Phù Nam Techo đối với nguồn nước, tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong, vì sự phát triển bền vững của khu vực.
Khmer Times ngày 5/5 đưa tin, Phó thủ tướng Campuchia kiêm Phó chủ tịch thứ nhất CDC Sun Chanthol cho hay nước này kỳ vọng thu được 88 triệu USD (hơn 2.235 tỉ đồng)/năm từ vận tải qua kênh đào Phù Nam-Techo vào năm 2050 và sau đó 570 triệu USD/năm.
Kênh đào Funan Techo chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, tuy nhiên ảnh hưởng nặng tới mức độ nào thì cần những con số để đánh giá.
Chúng ta chưa vội nói việc xây dựng dự án kênh đào Funan Techo có gây thiệt cho Việt Nam hay không, mọi thứ vẫn cần những con số để đánh giá.
Hiện nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tới 94% phụ thuộc thượng nguồn sông Mekong. Vì vậy, các hoạt động khai thác nước phía thượng nguồn đã và đang làm giảm nước chảy vào Việt Nam.
Lễ hội Vía Bà Chúa xứ năm 2024 diễn ra từ ngày 22-24/4 tại di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp (huyện Tháp Mười, Đồng Tháp) thu hút rất đông du khách. Điều ít ai biết là khu di tích này ngoài giá trị khảo cổ học, lịch sử, còn là khu du lịch hấp dẫn về cảnh quan, sinh thái.