Ngành du lịch đặt mục tiêu đón từ 25-28 triệu lượt khách quốc tế và 130 triệu lượt khách nội địa vào năm 2025. Đến năm 2030, lượng khách quốc tế sẽ đạt 35 triệu lượt còn khách nội địa đạt 160 triệu lượt.
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết với những cây bị cháy hoàn toàn, Vườn Quốc gia Tràm Chim sẽ thực hiện trồng lại để khôi phục hệ sinh thái ban đầu
Theo quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, mục tiêu tổng quát của quy hoạch đến năm 2025, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có năng lực phát triển du lịch cao trên thế giới.
Theo nhận định của Giám đốc Vườn quốc gia Tràm Chim và đại diện Cục Kiểm lâm, đám cháy ở Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của sếu đầu đỏ – loài chim biểu tượng của Vườn quốc gia này.
Tại các Vườn quốc gia, nỗ lực bảo tồn hổ vẫn đang tiếp tục, 7 cá thể hổ Đông Dương được chăm sóc tại Phong Nha - Kẻ Bàng, nhưng tình hình vẫn rất khó khăn.
Trong đêm qua, lực lượng chức năng đã dập được hoàn toàn những chỗ cháy ngún dưới tán rừng tràm và thảm thực vật tại Vườn Quốc gia Tràm Chim.
Đến tối ngày 11/6, đám cháy rừng tại phân khu A1 của Vườn Quốc gia Tràm Chim đã cơ bản được khống chế. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Phước Thiện đã họp với lãnh đạo huyện Tam Nông cùng các đơn vị liên quan để đánh giá tình hình.
TPHCM là Tổ trưởng Tổ giúp việc Hội đồng liên kết hợp tác phát triển du lịch vùng TPHCM và 13 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long, vừa triển khai chương trình bình chọn điểm đến du lịch hấp dẫn.
Chia sẻ với báo chí ngày 11-6 về vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp), ông Nguyễn Hữu Thiện, Phó Cục trưởng Cục Kiểm lâm (Bộ NN-PTNT) cho biết, đám cháy không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của sếu đầu đỏ - loài chim quý hiếm ở vườn quốc gia đặc biệt này.
Ngày 11/6, một đám cháy lớn đã xảy ra tại Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp). Khói ngùn ngụt, bốc lên cao hàng chục mét.
Đến 15 giờ ngày 11-6, Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp) vẫn đang xảy ra cháy lớn. Hàng trăm cán bộ, chiến sĩ thuộc các lực lượng quân đội, công an, kiểm lâm, dân quân và người dân địa phương vẫn đang nỗ lực dập lửa, khống chế đám cháy, ngăn lửa cháy lan.
Vườn Quốc gia Tràm Chim ở Đồng Tháp đang xảy ra cháy lớn dưới tán tràm, đồng cỏ khô và một phần vườn cây ăn trái của người dân ở gần đó.
Vụ cháy rừng Vườn quốc gia Tràm Chim xảy ra vào khoảng 12 giờ trưa 11.6, tại khu vực A1, thuộc địa bàn xã Phú Đức, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đang cháy lớn, thiêu rụi nhiều diện tích đồi cỏ, tràm, cây ăn trái. Tỉnh Đồng Tháp đang huy động nhiều lực lượng tham gia chữa cháy.
Trưa ngày 11/6, tại khu vực rừng tràm thuộc phân khu A1 Vườn quốc gia Tràm Chim đã xảy ra cháy lớn, khói bốc cao hàng trăm mét.
Lãnh đạo Vườn quốc gia Tràm Chim cho biết, đám cháy xảy ra tại phân khu A1 thuộc khu vực xã Phú Đức, huyện Tam Nông, Đồng Tháp, có tổng diện tích khoảng 5.000ha.
Trưa 11/6, Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, Đồng Tháp) đã xảy ra cháy lớn. Lực lượng chức năng đang huy động hàng trăm người đến hiện trường dập lửa, nhưng ngọn lửa vẫn tiếp tục lan.
Ngọn lửa kèm lốc bốc lên ngùn ngụt tại khu vực rừng tràm thuộc phân khu A1, Vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp. Chính quyền địa phương đã huy động Cảnh sát chữa cháy, Quân sự và lực lượng tại chỗ tích cực bơm nước tiếp cận dập tắt đám cháy.
'Ngôi nhà Sao la' - Vườn Quốc gia Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh có hơn 500 loài động vật, là một trong những nơi cư trú cuối cùng của một số loài có ý nghĩa bảo tồn toàn cầu như: Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn...Hàng năm, Vườn Quốc gia này cũng tái thả hàng trăm cá thể động vật vào vườn chăm sóc, theo dõi, bảo tồn.
Với cảnh trí đa dạng cùng sự phát triển của nhiều hạng mục du lịch, vùng đất Đông Nam Bộ ngày càng hút giới xê dịch check-in.
Để bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học, bảo vệ rừng đặc dụng, rừng tự nhiên tại Vườn Quốc gia (VQG) Ba Bể, Ban Quản lý VQG Ba Bể đã tích cực triển khai nhiều giải pháp, thu được kết quả tích cực.
Đó là nhận định của Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh. Hiệp hội này cho rằng, tại Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha – Kẻ Bàng có hơn 1.000 hang động, và đến nay chỉ mới khám phá, đo vẽ chưa đến một nửa trong số đó.
Bella Vũ là một trong những nàng hậu luôn hăng hái trong các hoạt động bảo vệ môi trường, bảo tồn động vật hoang dã. Nữ sinh cũng là người giới thiệu cảnh sắc vườn quốc gia với NTK Huỳnh Thức.
Giải pháp tăng cường tính chất khác biệt để tạo sức hấp dẫn cho khu du lịch Vườn quốc gia Xuân Sơn có thể tạo nên sức bật phát triển du lịch cho khu vực giàu tài nguyên rừng và đa dạng sinh học này.
Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn, sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước của Việt Nam và thế giới.
Liên quan vụ lấn chiếm đất rừng, phân lô bán nền quy mô 'khủng' tại TP Phú Quốc (Kiên Giang) do nhóm đối tượng của Công ty TNHH tư vấn đầu tư và phát triển LHĐ thực hiện, thêm một cán bộ kiểm lâm tại Phú Quốc vừa ra đầu thú, giao nộp tiền nhận hối lộ.
Ngay sau lễ phát động, các lãnh đạo, đại biểu, viên chức phòng Khoa học Bảo tồn và Hợp tác quốc tế, nhân viên bảo vệ rừng Vườn quốc gia và 30 đoàn viên thanh niên, hội viên 3 xã Trà Vong, Mỏ Công, Tân Phong, huyện Tân Biên trồng cây rừng trong khuôn viên Vườn quốc gia.Đại Dương
Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 5-6-2024, Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo đã tổ chức trồng cây xanh khu vực hồ chứa nước Đất Dốc. Theo kế hoạch, cuối tháng 6 này, vườn quốc gia sẽ tiếp tục phủ xanh đợt 2 tại công trình này.
Sáng 5.6, UBND tỉnh tổ chức lễ phát động hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới 5.6, Tháng hành động vì môi trường và Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2024.
Nhặt rác, trồng hơn 300 cây xanh là những hoạt động vừa diễn ra Vườn Quốc gia Bù Gia Mập nhằm hưởng ứng ngày Ngày Môi trường thế giới năm 2024.
H'Hen Niê vừa có chuyến tham gia trồng rừng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, góp phần nâng diện tích phủ xanh đất trống lên 2ha chỉ trong nửa đầu năm 2024.
Được triển khai trong vòng hai năm, từ 2022-2024, dự án 'Chia sẻ và gìn giữ di sản Việt Nam' cho thấy kết quả tổng thể khả quan ở nhiều khía cạnh.
Vừa qua, Hoa hậu H'Hen Niê tiếp tục có chuyến trồng rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, tỉnh Bình Thuận. Đặc biệt lần này cây được trồng ở đất cát, cho H'Hen Niê những trải nghiệm ý nghĩa và hiểu hơn về giá trị của cây rừng trồng ven biển.
Sau hơn 5 năm áp dụng, Nghị định số 01/2019/NĐ-CP, ngày 1-1-2019 của Chính phủ về kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng (viết tắt là Nghị định 01) đã bộc lộ nhiều bất cập, khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Loài cây này từng phân bố rộng rãi ở châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á, nhưng hiện chỉ còn sót lại tự nhiên ở một số tỉnh của Trung Quốc như Tứ Xuyên, Quý Châu, Hồ Nam và Hồ Bắc.
Cùng với việc nỗ lực thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng (BVR), những năm qua ngành chức năng, các đơn vị, địa phương liên quan trong tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp gắn BVR với phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững. Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có cuộc trao đổi với các ông: Lê Đức Thuận, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hóa (NN&PTNT); Phạm Anh Tám, Giám đốc Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Sở NN&PTNT); Nguyễn Văn Cử, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Bá Thước (Chi cục Kiểm lâm tỉnh) về nội dung trên.
Chiều 1/6, tại thành phố Đồng Hới, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình) tổ chức hội nghị công bố 'Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí giai đoạn 2021-2030'. Theo đó, có 9 điểm và 11 tuyến du lịch mới được giới thiệu, kêu gọi đầu tư khai thác nhằm mang đến trải nghiệm thú vị, hấp dẫn cho du khách khi đến với Di sản thế giới Phong Nha-Kẻ Bàng.
Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng vừa giới thiệu đề án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong giai đoạn 2021-2030 nhằm kêu gọi đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch tại 20 khu vực có tiềm năng.
Sau 23 năm thành lập, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn của Quảng Bình, góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế của tỉnh trên bản đồ du lịch thế giới.
Theo một nghiên cứu mới, các dòng sông và suối ở Alaska (Mỹ) đang thay đổi màu sắc, từ màu xanh trong suốt sang màu cam rỉ sét.
Ngày 28/5, Ban quản lý Khu bảo tồn loài-sinh cảnh Nam Xuân Lạc (Bắc Kạn) đã phát thông báo mời gọi thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong khu bảo tồn.