Từ nhiều năm nay, cụm từ 'giải cứu nông sản' không còn xa lạ với người dân các thành phố lớn.
Hợp tác để khai thác lợi thế du lịch Hải Dương không chỉ cần cái bắt tay giữa những người làm du lịch mà cần mở rộng hơn, với các doanh nghiệp lữ hành và nông dân. Muốn đi xa phải đi cùng nhau.
Không có biển nhưng du lịch hè ở Hải Dương vẫn có những điểm hấp dẫn riêng, thu hút du khách.
Giá cước vận tải biển tăng vọt; Xuất khẩu cá tra sang Mỹ tăng mạnh; Vải thiều Thanh Hà có giá gần 600.000 đồng/kg tại siêu thị Australia… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 24/5.
Giá vàng giảm nhẹ sau phiên đấu thầu vàng thứ 8; Những doanh nghiệp trả cổ tức cao nhất thị trường; Vải thiều Thanh Hà xuất sang Úc giá gần 600.000 đồng/kg... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
UBND tỉnh Hải Dương đã tập trung chỉ đạo, hướng dẫn phát triển và chuẩn hóa 166 sản phẩm đạt chứng nhận từ 3 - 4 sao, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra; nhiều sản phẩm tăng nhanh về doanh thu bán hàng đã được tiêu thụ ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước và xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU. Theo báo cáo kết quả điều tra xã hội học: 100% người dân đánh giá chất lượng các sản phẩm OCOP ở mức tốt và rất tốt; 100% người dân đánh giá khả năng mở rộng thị trường của các sản phẩm trong tương lai rất lớn, trong đó 40,8% người dân đánh giá nhiều sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu…
Tỉnh Hải Dương đã có nhiều hoạt động nhằm giới thiệu, quảng bá các sản phẩm tiêu biểu của các làng nghề, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở trong nước và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Vải thiều Thanh Hà được giới thiệu trên các chuyến bay quốc tế là cơ hội để quảng bá thương hiệu, tiếp cận các thị trường cao cấp trên thế giới.
Câu chuyện này ghi theo lời kể của ông Vũ Kỳ, Thư ký của Bác Hồ, nhân chuyến đi trồng cây lưu niệm của Đoàn cán bộ Tỉnh ủy Hải Hưng tại Phủ Chủ tịch, kỷ niệm 10 năm Bác đi xa.
Câu chuyện này ghi theo lời kể của ông Vũ Kỳ, Thư ký của Bác Hồ, nhân chuyến đi trồng cây lưu niệm của Đoàn cán bộ Tỉnh ủy Hải Hưng tại Phủ Chủ tịch, kỷ niệm 10 năm Bác đi xa.
Sáng 9/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương và UBND huyện Thanh Hà đã tổ chức sự kiện công bố xuất khẩu vải thiều Thanh Hà đi Nhật Bản, Mỹ, Australia, châu Âu năm 2023 và sự kiện 'Vải thiều Thanh Hà bay cùng thực khách'. Đây cũng là vụ đầu tiên, vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) được đưa vào suất ăn trên các chuyến bay của hãng hàng không Vietnam Airlines…
Đây là năm đầu tiên sản phẩm vải thiều Thanh Hà được đưa lên suất ăn của các hãng hàng không, là sự kiện quan trọng trong việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến với thực khách trong nước và quốc tế.
Ngày 9/6, tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương diễn ra sự kiện công bố vải thiều Thanh Hà xuất khẩu đi các nước: Nhật Bản, Mỹ, Australia, châu Âu và 'Vải thiều Thanh Hà bay cùng thực khách'.
Sáng 9/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương và Ủy ban Nhân dân huyện Thanh Hà tổ chức sự kiện công bố xuất khẩu vải thiều Thanh Hà đi Nhật Bản, Mỹ, Australia, châu Âu năm 2023 và sự kiện 'Vải thiều Thanh Hà bay cùng thực khách'.
Đây là sự kiện quan trọng, không chỉ giúp thực khách trong nước và quốc tế biết đến quả vải thiều Thanh Hà nhiều hơn mà còn là cơ hội giúp loại quả này bay xa hơn nữa tới các thị trường khó tính.
Ngày 31/5, tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương phối hợp Trung tâm Khuyến nông quốc gia tổ chức Hội thi 'Vải thiều Thanh Hà - Tinh hoa văn hóa Xứ Đông'.
Lần đầu tiên, tỉnh Hải Dương tổ chức Hội thi 'Vải thiều Thanh Hà - Tinh hoa văn hóa xứ Đông'.
Tổng sản lượng vải toàn tỉnh Hải Dương năm nay dự kiến đạt trên 60.000 tấn, tăng 5.000 tấn so với năm ngoái và giá bán cũng tăng cao hơn.
Sáng 22.5, Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện Thanh Hà tổ chức chấm điểm phần thi thực địa của Hội thi 'Vải thiều Thanh Hà - Tinh hoa văn hóa xứ Đông'.
Theo Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hải Dương, chuỗi các sự kiện nhằm tôn vinh, ghi nhận thành tích, kết quả đạt được của Hải Dương trong xây dựng nông thôn mới.
Chuỗi sự kiện sẽ giúp giới thiệu giá trị lịch sử văn hóa, bản sắc con người xứ Đông, tiềm năng, thế mạnh, cơ hội hợp tác, đầu tư phát triển của tỉnh Hải Dương.
Chiều 12.5, đồng chí Nguyễn Quang Phúc, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hải Dương chủ trì buổi họp báo thông tin về chuỗi sự kiện quan trọng của tỉnh diễn ra trong thời gian tới.
Từ ngày 14-20/5, Hải Dương sẽ tổ chức Tuần văn hóa, thể thao, du lịch chào mừng SEA Games 31.
Các hoạt động sẽ được Hải Dương tổ chức xuyên suốt trong 7 ngày, từ 14/5 đến 20/5) để chào mừng SEA Games 31 và quảng bá văn hóa, du lịch của tỉnh…
Các sự kiện sẽ giúp giới thiệu giá trị lịch sử văn hóa, bản sắc con người xứ Đông, tiềm năng, thế mạnh, cơ hội hợp tác, đầu tư phát triển của tỉnh.
Trong các cuộc họp UBND tỉnh thường kỳ gần đây, lãnh đạo UBND tỉnh đã sớm nhắc nhở các sở, ngành liên quan về việc chủ động xúc tiến tiêu thụ (XTTT) vải thiều.
Công ty Linsan dự kiến sẽ thu mua 40 tấn vải để xuất khẩu vào thị trường châu Âu.
Bạn có từng thắc mắc cùng là vải thiều nhưng quả vải của Thanh Hà và vải của Lục Ngạn giống nhau hay có sự khác biệt nào không?
Mô hình chợ phiên JingJai nổi tiếng tại Thái Lan đã xuất hiện ở Việt Nam dưới hình thức Phiên chợ Nông sản cuối tuần. Chuỗi Phiên chợ này sẽ diễn ra ở 4 thành phố trực thuộc trung ương trên toàn quốc. Sáng nay, (5/6), tại Hà Nội 'Phiên chợ Nông sản cuối tuần' đầu tiên trong chuỗi đã chính thức khai mạc.
Hôm nay (5/6), tại siêu thị Big C Thăng Long (Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc 'Phiên chợ Nông sản cuối tuần' do Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp với Tập đoàn Central Retail tại Việt Nam tổ chức.
Sáng 29/5 tại Hà Nội, Trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp Việt Nam (Bộ NN&PTNT) phối hợp với UBND huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai mạc 'Phiên chợ quảng bá tiêu thụ Vải thiều Thanh Hà và nông sản, thực phẩm an toàn tại Hà Nội năm 2020'.
Sáng 29-5, Phiên chợ Quảng bá, tiêu thụ Vải thiều Thanh Hà và nông sản, thực phẩm an toàn năm 2020 đã chính thức được khai mạc tại Khu Hội chợ triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại (số 489 đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội).
Phiên chợ quảng bá tiêu thụ Vải thiều Thanh Hà và nông sản, thực phẩm an toàn được người dân Hà Nội đón nhận.
Những năm gần đây, trái cây Việt Nam có bước cải tiến rõ rệt về chất lượng. Tuy nhiên, tình trạng cung ứng nhóm sản phẩm này chưa được chuyên nghiệp, chưa được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng cũng như tiêu thụ, chưa tạo ra được vị thế riêng đối với các loại trái cây đặc sản. Nhiều địa phương chưa có chiến lược phát triển sản xuất và kinh doanh để duy trì tính ổn định chất lượng và phát triển thị trường cho các sản phẩm trái cây. Vì vậy, việc lựa chọn mô hình phát triển thương hiệu các trái cây đặc sản Việt Nam nhằm xác định 'tên tuổi và chỗ đứng' trên thị trường, tăng cường lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, tăng thu nhập cho người dân là cấp thiết hiện nay.
Việt Nam có hàng nghìn nông sản đặc sản vùng miền nhưng đến nay chúng ta đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản đặc sản được rất ít. Không tham gia chuỗi liên kết nông sản, không đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản đặc sản thì sẽ khó chứng minh được nguồn gốc nông sản và không tránh được sự lạm dụng, giả mạo danh tiếng để phát triển tràn lan.